Hạng B2
26/8/08
183
0
0
54
thưa các bác.em mù tịt về thuế.các bác giúp em trong trường hợp này phải thế nào cho đúng
Công ty Bán (A) . Công Ty mua (B) . Cá Nhân Mua laij (C)
A : Sài Gòn. đã làm đủ thủ tục giấy tờ bán cho bên B.được cấp biển số tạm thời
B : Ơ thanh hoá . Nhận đủ hồ sơ gốc của xe.quyết định thanh lý và hoá đơn cua A xuất ra
B lại chưa làm đăng ký thành biển số thanh hoá.vẫn để nguyên giấy tờ xe. B sẽ được hưởng 10% hoá đơn xuất của A và khấu trừ vào thuế hàng tháng của công ty.nhưng chưa được khấu trừ thì đã bán xe ra.
C : muốn mua lai xe của bên B. ben C chỉ là cá nhân và Đăng ký mang tên C

Vậy thủ tục và cách tính thuế để làm biển đê đang ký mang tên C.Các bác chỉ cho em cách làm với cách nào tiết kiêmk chi phí nhất. cho cả B va C
Giúp em nhanh nha các bác.em đang càn gấp lắm
 
Hạng D
16/8/07
1.989
757
113
54
Hôm nay mới lên OS, bận quá bác thông cảm. Vấn đề của bác không có gì phức tạp cả:
A: Đã xong trách nhiệm.
B: BS tạm sẽ có thời hạn, thời hạn ghi trong giấy ĐK BS tạm ấy. Do vậy không thể để vậy chạy hoài được, mà phải đi ĐK thôi.
Do B là Cty (có pháp nhân), nhận được hóa đơn của bên bán thì cứ đưa vào khấu trừ thuế hàng tháng bình thường, cho dù xe đó đã bán. Nhưng phải lưu ý: Khi B bán cho C phải xuất hóa đơn VAT nhé. Kế toán của B họ sẽ phải biết phải làm thế nào (không biết thì đừng làm KToán nữa).
C mua xe của B và đi ĐK bình thường nhé (bác xem mấy bài trong mục này có thảo luận rất rõ đấy).
 
Hạng B2
26/8/08
183
0
0
54
thichmexe nói:
Hôm nay mới lên OS, bận quá bác thông cảm. Vấn đề của bác không có gì phức tạp cả:
A: Đã xong trách nhiệm.
B: BS tạm sẽ có thời hạn, thời hạn ghi trong giấy ĐK BS tạm ấy. Do vậy không thể để vậy chạy hoài được, mà phải đi ĐK thôi.
Do B là Cty (có pháp nhân), nhận được hóa đơn của bên bán thì cứ đưa vào khấu trừ thuế hàng tháng bình thường, cho dù xe đó đã bán. Nhưng phải lưu ý: Khi B bán cho C phải xuất hóa đơn VAT nhé. Kế toán của B họ sẽ phải biết phải làm thế nào (không biết thì đừng làm KToán nữa).
C mua xe của B và đi ĐK bình thường nhé (bác xem mấy bài trong mục này có thảo luận rất rõ đấy).

Bác ơi!! Cái công ty B kia. nó không có hình thức là kinh doanh mua bán ô tô.nên nó không được phép xuất hoá đơn nối từ A sang C.vậy giờ nếu C mua thì phải chịu 2 làn thuế trước bạ.mà em theo barem Maz 323 đời 2000 là 320triệu. đã sủ dung được 9 năm là 60%x 320=192triệu. Vậy trước bạ là 10% của 192tr vậy làm biển xe cho xe này.bình thường 1 lần thuế đã 19,2 triệu,giờ 2 lần thuế sẽ là 38.4tr +2 tr tiền biển.Vậy xe em mua 190tr rồi giờ muốn ra biển mất thêm 40m nữa.vậy chết quá.có cách nào giảm bớt đi không ah

Nếu bình thường như B đi làm đăng ký.thì cũng mất 1 lần thuế là 19.2tr
cũng cao quá bác ah.có cách nào giảm bốt thuế được không ạ,chứ thế này cao qua.chịu không nổi bác a
 
Hạng C
9/2/09
500
22
18
mình không rành lắm nhưng mình tìm hiểu thì hình như phải vậy thôi, nếu không bên C đàm phán với bên B để xem lại giá bán phù hợp chứ vậy sao được
 
Hạng D
16/8/07
1.989
757
113
54
B là một pháp nhân, B có quyền mua 01 tài sản cố định (ở đây là chiếc xe nói trên) để dùng cho hoạt động SXKD của B. Tuy nhiên khi mua về làm TSCĐ thấy không hợp lý hay vì một lý do nào đó mà B muốn thanh lý sớm chiếc xe đó thì theo e không có qui định nào ràng buột cả. Chỉ có điều, khi mua xe đó về B phải ra tên Cty B, phải đưa xe đó vào Sổ kế toán của B để chứng minh đó là TACĐ của B. Túm lại khi thanh lý TSCĐ thì B phải ra hóa đơn cho C là đương nhiên và không phụ thuộc vào việc B có chức năng kinh doanh xe ôtô hay không.
 
Hạng C
9/2/09
500
22
18
thichmexe nói:
B là một pháp nhân, B có quyền mua 01 tài sản cố định (ở đây là chiếc xe nói trên) để dùng cho hoạt động SXKD của B. Tuy nhiên khi mua về làm TSCĐ thấy không hợp lý hay vì một lý do nào đó mà B muốn thanh lý sớm chiếc xe đó thì theo e không có qui định nào ràng buột cả. Chỉ có điều, khi mua xe đó về B phải ra tên Cty B, phải đưa xe đó vào Sổ kế toán của B để chứng minh đó là TACĐ của B. Túm lại khi thanh lý TSCĐ thì B phải ra hóa đơn cho C là đương nhiên và không phụ thuộc vào việc B có chức năng kinh doanh xe ôtô hay không.

Bên B cho tới lúc bán vẫn chưa sang tên từ A qua B thì làm sao bên B có thể ra tên bên B như bạn nói được, nếu bên B muốn xe sang tên B thì B phải làm thủ tục sang tên thì dĩ nhiên phải đóng thuế trước bạ, như bác Cressida thì bên B vẫn chưa sang tên mà. trường hợp bên B có chức năng mua bán oto trog giấy đăng ký KD thì không sao nhưng nếu bên B không có chức năng KD oto thì mình nghĩ giờ bên B muốn xuất hóa đơn từ B sang C thì phải đóng thuế trước bạ để sang tên từ A qua B trước, khi đó mới xuất hóa đơn bán cho C,
 
Hạng B2
12/1/08
292
0
0
Không cần sang tên từ A qua B mà cứ sang tên thẳng qua C, tuy nhiên B phải chịu 1 lần LPTB và C cũng chịu 1 lần LPTB; nếu B không muốn tốn 1 lần LPTB này thì có 2 cách:
- Nói nhỏ với A để A thu hồi hóa đơn đã xuất cho B hủy đi và xuất lại cho C (nếu trong vòng 1 tháng - A chưa báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn).
- B bổ sung chức năng mua bán ô tô và tiến hành nhập kho hàng hóa (là chiếc xe ô tô) và sau đó xuất kho bán cho C.
 
Hạng C
9/2/09
500
22
18
carmedia nói:
Không cần sang tên từ A qua B mà cứ sang tên thẳng qua C, tuy nhiên B phải chịu 1 lần LPTB và C cũng chịu 1 lần LPTB; nếu B không muốn tốn 1 lần LPTB này thì có 2 cách:
- Nói nhỏ với A để A thu hồi hóa đơn đã xuất cho B hủy đi và xuất lại cho C (nếu trong vòng 1 tháng - A chưa báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn).
- B bổ sung chức năng mua bán ô tô và tiến hành nhập kho hàng hóa (là chiếc xe ô tô) và sau đó xuất kho bán cho C.

Bác chỉ được cái nói đúng nhỉ, vậy thống nhất nhé bác cressida, chúc bác cưới vợ 2 như ý
 
Tập Lái
7/4/09
10
0
0
42
Hồi trước mình cũng đã từng mua ban oto nen co mot vai chia se nhu sau:
Neu ben B ko co chuc nang mua ban oto thi xem nhu thua. Ben B mua chiec xe do lam tai san, va do đó bắt buộc phải đăng ký bien so. Sau do moi tien hanh xuat hoa don VAT thanh ly chiec xe do lai cho ben C. Sau do ben C moi di dong thue truoc ba va dang ky lai bien so.
Nhu vay ben C phai dong thue truoc ba 2 lan nhu 1 ban da tung noi.
Cach duy nhat la ban thoa thuan lai voi ben B de giam gia ban thoi.
Chuc ban thanh cong !