Hạng D
17/7/07
3.452
33
48
Sài-gòn
Hạng F
22/10/09
8.170
32.496
113
nón rơm ko biết có khả năng chống mãnh bom hiệt ko
 
Hạng B2
3/10/12
287
85
38
Ngày xưa HĐ Quang Trung cũng dùng rơm trộn bùn chống lại súng thần công của quân Thanh đấy thôi
 
Hạng D
17/7/07
3.452
33
48
Sài-gòn
khoảng 1980's Âu-Mỹ trình làng loại áo giáp "mô phỏng theo tơ nhện" chống đạn rất tốt
nhưng mình hổng nhớ là lấy tơ của con Nhện nuôi công nghiệp hay dệt bằng loại "vải" chống đạn cấu tạo giống tơ Nhện ?
 
Hạng D
1/8/12
1.711
380
83
Em nghĩ chắc làm được nhưng mặc hổng được vì nó... wá dày! :)
 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.496
113
áo giáp lính Mỹ bây h xài vật liệu kevlar, có điều nó ngắn quá, ko bao bọc hết phần thân mình, như áo giáp hồi vn war. Nên nếu trúng đạn thấp chút xíu là dính chưởng lièn
 
Hạng B2
12/7/08
319
6
0
Vật liệu sợi Kevlar đây, nhẹ & chống đạn súng lục tốt !

[youtube]http://www.youtube.com/watch?v=CDfehw6LIR0[/youtube]

____________
Vinaleaks http://www.basam.info/
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
15/10/11
1.270
55
48
VN không sản xuất áo giáp, mà chơi sản xuất đạn nè

http://vnexpress.net/gl/x...h-cong-dan-xuyen-giap/

Giáp Mỹ cũng xuyên tất nhá..


Chế tạo thành công đạn xuyên giáp</h1> Các kỹ sư Nhà máy Z113 đã nghiên cứu, thiết kế, chế thử thành công đạn xuyên đầu lõi thép có khả năng xuyên áo giáp cấp 3 tiêu chuẩn Mỹ.
> Đặc công Việt Nam tập đổ bộ đường không</h2> Với mục đích nâng cao khả năng chiến đấu, đặc biệt là khả năng xuyên giáp của đạn, các kỹ sư Nhà máy Z113 (Tổng cục Công nghiệp quốc phòng) đã nghiên cứu thiết kế chế thử thành công đạn xuyên 7,62x54mm (K53) đầu lõi thép. Đạn thiết kế để có thể xuyên thép CT3 dày 12mm ở cự ly 100 m và xuyên áo giáp cấp 3 theo tiêu chuẩn NIJ101.04 của Mỹ.
Để bảo đảm khả năng xuyên thép, các tác giả đã nghiên cứu tăng tốc độ tới hạn của đầu đạn và độ cứng của lõi thép. Qua nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm, các tác giả đã chọn vận tốc đầu đạn thiết kế trung bình ở vị trí cách miệng nòng súng 25 mm là từ 840 đến 890 m/s.
giap1.jpg
Lỗ thủng trên tấm giáp do đạn xuyên giáp K53 bắn. Để bảo đảm độ cứng cho lõi thép, trên cơ sở các loại vật liệu đã dùng để sản xuất đạn xuyên K56, các tác giả đã chọn mác thép Y12A làm lõi xuyên. Thép có độ cứng sau khi tôi đạt 64-66 HRC, độ cứng sau khi ram ở nhiệt độ 150 đến 1600C đạt 62-64 HRC.
Công nghệ chế tạo đạn xuyên 7,62x54mm (K53) đầu lõi thép là công nghệ mà nhà máy đã áp dụng vào sản xuất đạn 7,62x54mm (K53) thông thường. Riêng công đoạn chế tạo lõi thép xuyên đã áp dụng công nghệ tạo hình là phương pháp gia công cắt gọt và tạo độ cứng cho lõi thép sử dụng công nghệ tôi lò muối và ram dầu.
Vận tốc thực tế của đầu đạn đạt 870,7 đến 872,4m/s; khả năng xuyên thép CT3 đồng nhất dày 16mm đặt cố định vuông góc với trục nòng súng ở cự ly 100m đạt tỷ lệ 100%; xuyên áo giáp cấp 3 theo tiêu chuẩn của Mỹ đạt 100%.
Áp suất khí thuốc bằng so với đạn thông thường nên tăng độ bền cho súng, mặt khác, đạn vẫn sử dụng được thuốc phóng cho đạn thông thường, nên không phải sản xuất thuốc phóng mới.
Kết quả bắn thử cho thấy khả năng xuyên thép đều đạt và vượt các thông số thiết kế. Cụ thể, với các bia thép CT3 có các chiều dày 14, 16 và 18mm khi sử dụng súng PKMS ở cự ly 100m, kết quả tỷ lệ xuyên tấm thép dày 14 và 16mm đạt 100%; tỷ lệ xuyên tấm thép dày 18mm đạt 80%. Bắn kiểm tra xuyên áo giáp với áo giáp cấp 3 ở cự ly 15m cũng cho tỷ lệ xuyên đạt 100%... Công trình nghiên cứu đã được trao giải nhì Tuổi trẻ sáng tạo trong quân đội năm 2011.
Quân đội Nhân dân