Hạng B2
Super Moderators
14/7/19
292
437
63
6 năm qua đã có hơn 4,3 triệu xe (3,9 triệu môtô, 249.000 ôtô) bị tạm giữ. Trong đó 137.000 xe vi phạm hành chính quá thời hạn bị tạm giữ chưa xử lý được với khoảng 37.000 xe đã thành sắt vụn.
Bao giờ thôi cảnh 'bắt giam xe cộ'?

Con số được lãnh đạo Bộ Công an xác nhận trong phiên giải trình trước Ủy ban Pháp luật của Quốc hội.
Việc rà soát, cải tiến thủ tục, sửa đổi quy định pháp luật là cần thiết. Nhưng quan trọng hơn là không để tình trạng trên diễn ra. Trừ một số là tang vật của vụ án, cần áp dụng theo trình tự tố tụng tư pháp, có nhất thiết phải tạm giữ xe vi phạm giao thông như một hình thức xử phạt mà xét về hiệu quả kinh tế, chi phí và lợi ích thì hiệu quả âm. Bởi vì xét cho cùng, chính người điều khiển vi phạm cần được xử lý chứ không phải xe phải "ngồi tù".
Bao giờ thôi cảnh 'bắt giam xe cộ'?


Trước đó, chỉ một thông tư của một bộ chuyên ngành đã hạn chế quyền sở hữu tài sản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp bằng cách quy định cấm mỗi người đăng ký quá một xe máy. Hậu quả là nhiều người mua xe nhờ đứng tên hộ, xảy ra tình trạng xe không chính chủ tràn lan.
Bao giờ thôi cảnh 'bắt giam xe cộ'?


Quy định trái khoái này đã được bãi bỏ, nhưng việc tạm giữ xe thì không. Tại sao không thể giải phóng các xe này bằng cách áp dụng quy định đặt tiền bảo lãnh để tiếp tục khai thác lợi ích của tài sản?


Nghiêm trọng hơn, đã từng có vị cựu bộ trưởng đề xuất "tiêu hủy xe đua vi phạm". May mà ý tưởng này chưa thành luật.

Thử nghĩ, nếu những chiếc xe đua trái phép có giá trị hàng chục tỉ đồng bị tiêu hủy thì ai sẽ thiệt? Xét ở góc độ pháp lý, dù xe vi phạm có bị tịch thu, thuộc sở hữu nhà nước hay là tài sản của cá nhân người vi phạm thì việc "tiêu hủy xe đua" vẫn là cách thức hủy hoại tài sản của xã hội.
Bao giờ thôi cảnh 'bắt giam xe cộ'?


Một thời gian dài, nếu 4,3 triệu ôtô, xe máy không bị "cầm tù" sẽ được khai thác công năng, mang lại nhiều lợi ích kinh tế, giải quyết được nhiều công ăn việc làm lại không tạo ra gánh nặng cho xã hội hay trở thành sắt vụn.
Bao giờ thôi cảnh 'bắt giam xe cộ'?

Cơ quan chức năng không phải tốn nhiều kinh phí, lo mặt bằng xây kho tạm giữ hay phải thuê chỗ tạm, dẫn đến tình trạng xe dầm mưa dãi nắng bị hư hỏng hoặc là cơ hội tiêu cực khi có tình trạng chạy chọt, xin xỏ hay thay đổi thiết bị xe để trục lợi như đại biểu Quốc hội đã phản ánh thông qua công tác giám sát.

Việc xử lý 4,3 triệu xe bị tạm giữ không chỉ đơn thuần là việc đề xuất sửa đổi quy định pháp luật, đơn giản hóa thủ tục xử lý vi phạm hành chính, mà nó đang cần một sự giải phóng "tư duy cầm tù xe" vẫn đang tồn tại nhiều năm qua.

Các bác nghĩ sao về việc giam xe này ????
 

Attachments

  • Haha
Reactions: daithang
Hạng D
24/8/18
1.500
1.592
113
49
Dù vẫn có nhiều bất cập nhưng giam giữ xe cũng là một trong những biện pháp chế tài nhằm giảm số vụ TNGT đó ạ. Họ đang sửa luật theo hướng => quá thời gian quy định mà chủ PT không tới nhận xe thì sẽ bán xung công quỹ...
 
Hạng D
31/10/14
2.038
4.416
113
Biên Hòa
Lạm dụng giam xe quá.
Muốn hạn chế tai nạn phải giam người. Người say xỉn, người hút chích, người quá ẩu.... chứ chiếc xe đâu có tội tình gì.
Những trường hợp người tỉnh táo mà cần đảm bảo phương án xử lý thì nộp tiền bảo lãnh (không tiền vẫn giam người). Bỏ giam xe đi.
 
Hạng C
7/8/12
709
10.422
93
6 năm qua đã có hơn 4,3 triệu xe (3,9 triệu môtô, 249.000 ôtô) bị tạm giữ. Trong đó 137.000 xe vi phạm hành chính quá thời hạn bị tạm giữ chưa xử lý được với khoảng 37.000 xe đã thành sắt vụn.
View attachment 2087670

Con số được lãnh đạo Bộ Công an xác nhận trong phiên giải trình trước Ủy ban Pháp luật của Quốc hội.
Việc rà soát, cải tiến thủ tục, sửa đổi quy định pháp luật là cần thiết. Nhưng quan trọng hơn là không để tình trạng trên diễn ra. Trừ một số là tang vật của vụ án, cần áp dụng theo trình tự tố tụng tư pháp, có nhất thiết phải tạm giữ xe vi phạm giao thông như một hình thức xử phạt mà xét về hiệu quả kinh tế, chi phí và lợi ích thì hiệu quả âm. Bởi vì xét cho cùng, chính người điều khiển vi phạm cần được xử lý chứ không phải xe phải "ngồi tù".
View attachment 2087671

Trước đó, chỉ một thông tư của một bộ chuyên ngành đã hạn chế quyền sở hữu tài sản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp bằng cách quy định cấm mỗi người đăng ký quá một xe máy. Hậu quả là nhiều người mua xe nhờ đứng tên hộ, xảy ra tình trạng xe không chính chủ tràn lan.
View attachment 2087672

Quy định trái khoái này đã được bãi bỏ, nhưng việc tạm giữ xe thì không. Tại sao không thể giải phóng các xe này bằng cách áp dụng quy định đặt tiền bảo lãnh để tiếp tục khai thác lợi ích của tài sản?


Nghiêm trọng hơn, đã từng có vị cựu bộ trưởng đề xuất "tiêu hủy xe đua vi phạm". May mà ý tưởng này chưa thành luật.

Thử nghĩ, nếu những chiếc xe đua trái phép có giá trị hàng chục tỉ đồng bị tiêu hủy thì ai sẽ thiệt? Xét ở góc độ pháp lý, dù xe vi phạm có bị tịch thu, thuộc sở hữu nhà nước hay là tài sản của cá nhân người vi phạm thì việc "tiêu hủy xe đua" vẫn là cách thức hủy hoại tài sản của xã hội.
View attachment 2087673

Một thời gian dài, nếu 4,3 triệu ôtô, xe máy không bị "cầm tù" sẽ được khai thác công năng, mang lại nhiều lợi ích kinh tế, giải quyết được nhiều công ăn việc làm lại không tạo ra gánh nặng cho xã hội hay trở thành sắt vụn.
View attachment 2087674
Cơ quan chức năng không phải tốn nhiều kinh phí, lo mặt bằng xây kho tạm giữ hay phải thuê chỗ tạm, dẫn đến tình trạng xe dầm mưa dãi nắng bị hư hỏng hoặc là cơ hội tiêu cực khi có tình trạng chạy chọt, xin xỏ hay thay đổi thiết bị xe để trục lợi như đại biểu Quốc hội đã phản ánh thông qua công tác giám sát.

Việc xử lý 4,3 triệu xe bị tạm giữ không chỉ đơn thuần là việc đề xuất sửa đổi quy định pháp luật, đơn giản hóa thủ tục xử lý vi phạm hành chính, mà nó đang cần một sự giải phóng "tư duy cầm tù xe" vẫn đang tồn tại nhiều năm qua.

Các bác nghĩ sao về việc giam xe này ????
làm biết bao lúa mới mua nỗi chiếc xe, bỡi vậy đất nước mình nghèo hoài
 
Hạng D
24/8/18
1.500
1.592
113
49
Sao có quyền bán tài sản của người khác. Vi phạm giao thông là lỗi hành chính, còn chiếm đoạt tài sản là hình sự áh
Họ làm theo luật mà, giờ đang trong quá trình xây dựng/điều chỉnh luật. Muốn thực hiện phải có luật ban hành.
  1. Khi giam giữ xe/PT có ngày hẹn chủ xe lên giải quyết vi phạm/TN,
  2. Quá thời hạn 30 ngày kể từ ngày hẹn trên giấy vi phạm => phát thông báo cho chủ xe theo địa chỉ đăng ký và đăng trên các phương tiện truyền thông như báo/đài.
  3. Sau thời gian phát thông báo từ 3 - 6 tháng nếu chủ xe không tới giải quyết xem như tài sản vô chủ => sẽ hủy/bán/xung công tài sản đó.
 
  • Like
Reactions: Quocdp and ican