Công chứng họ không đồng ý cái cà-vẹt mới là đúng vì số đăng ký nó khác nhau mà họ thì không thể đảm bảo 2 số đăng ký đó là cho cùng 1 chiếc xe. Việc này chỉ có công an giao thông mới có thẩm quyền vì họ là nơi cấp phát & quản lý việc đăng ký xe.
Như trong trường hợp của bác nêu thì công an họ bảo vậy có thể là do người chị đó trình bày không rõ, hoặc do lý do "khác" thôi (bác tự hiểu nhá), chứ về nguyên tắc thì vẫn làm được (chỉ cần so sánh các thông số của xe, xem bộ giấy tờ gốc, và bộ giấy tờ khi đổi cà-vẹt mới, cộng với đối chiếu kết quả lưu đăng kiểm và giám định trực tiếp xe ... là làm được). Mục đích của việc xác nhận chỉ là xác nhận cùng chiếc xe đó nhưng đã được đổi thành số đăng ký mới (tức là xác định nguồn gốc của chiếc xe), vậy thôi. Còn mục đích của việc xin xác nhận đó để làm gì thì không phải là vấn đề phải lăn tăn ở đây, đó là chuyện mua bán dân sự chứ không phải thẩm quyền của công an, trừ phi việc mua bán đó là vi phạm pháp luật hoặc chiếc xe đó là tài sản có liên quan trong một vụ việc vi phạm pháp luật đang trong quá trình giải quyết của tòa án.
Bởi vậy cho nên cách tốt nhất và đúng nguyên tắc nhất luôn là bán sang tên dứt điểm bác à. Việc ủy quyền thực ra chỉ là một hình thức "lách" luật hợp lệ thôi, nhưng "lách" thì sẽ bị "kẹt" ở đâu đó mà thường thì khi gặp sự cố mới biết. Tiết kiệm 2% đóng phí trước bạ không được bao nhiêu mà khi xảy ra tình huống dở khóc dở cười thì...
Như trong trường hợp của bác nêu thì công an họ bảo vậy có thể là do người chị đó trình bày không rõ, hoặc do lý do "khác" thôi (bác tự hiểu nhá), chứ về nguyên tắc thì vẫn làm được (chỉ cần so sánh các thông số của xe, xem bộ giấy tờ gốc, và bộ giấy tờ khi đổi cà-vẹt mới, cộng với đối chiếu kết quả lưu đăng kiểm và giám định trực tiếp xe ... là làm được). Mục đích của việc xác nhận chỉ là xác nhận cùng chiếc xe đó nhưng đã được đổi thành số đăng ký mới (tức là xác định nguồn gốc của chiếc xe), vậy thôi. Còn mục đích của việc xin xác nhận đó để làm gì thì không phải là vấn đề phải lăn tăn ở đây, đó là chuyện mua bán dân sự chứ không phải thẩm quyền của công an, trừ phi việc mua bán đó là vi phạm pháp luật hoặc chiếc xe đó là tài sản có liên quan trong một vụ việc vi phạm pháp luật đang trong quá trình giải quyết của tòa án.
Bởi vậy cho nên cách tốt nhất và đúng nguyên tắc nhất luôn là bán sang tên dứt điểm bác à. Việc ủy quyền thực ra chỉ là một hình thức "lách" luật hợp lệ thôi, nhưng "lách" thì sẽ bị "kẹt" ở đâu đó mà thường thì khi gặp sự cố mới biết. Tiết kiệm 2% đóng phí trước bạ không được bao nhiêu mà khi xảy ra tình huống dở khóc dở cười thì...
Bác đến csgt, bác khiếu nại với ông đội trưởng nhé, lính nó sẽ xác nhận liền
Sau 3 lần 4 lượt chạy qua chạy lại kể cả gặp cò thì cuối cùng ông công chứng chịu hủy hợp đồng ủy quyền sau khi bắt mình ghi xác nhận 2 số kia là 1 xe và chịu trách nhiệm pháp lý lời xác nhận.
Đúng là mình kg chịu trách nhiệm gì trong vụ này ngoài cái lơ lửng là ủy quyền. Nếu kg quen biết thì đâu dám UQ lung tung vậy. Cũng là 1 lần kinh nghiệm bán xe.
Đúng là mình kg chịu trách nhiệm gì trong vụ này ngoài cái lơ lửng là ủy quyền. Nếu kg quen biết thì đâu dám UQ lung tung vậy. Cũng là 1 lần kinh nghiệm bán xe.
Sau 3 lần 4 lượt chạy qua chạy lại kể cả gặp cò thì cuối cùng ông công chứng chịu hủy hợp đồng ủy quyền sau khi bắt mình ghi xác nhận 2 số kia là 1 xe và chịu trách nhiệm pháp lý lời xác nhận.
Đúng là mình kg chịu trách nhiệm gì trong vụ này ngoài cái lơ lửng là ủy quyền. Nếu kg quen biết thì đâu dám UQ lung tung vậy. Cũng là 1 lần kinh nghiệm bán xe.
Hi bác, hẳn là bác cũng biết rõ rằng cái ủy quyền thực chất chỉ là một hình thức xác nhận bàn giao tài sản của mình cho người khác sử dụng, kiểm soát trong một thời gian xác định (theo quy định công chứng ủy quyền thì tối đa là khoảng 10 năm). Tuy nhiên việc đó không có nghĩa là bác hết mọi trách nhiệm có liên quan đến tài sản đó vì bản chất về mặt pháp lý thì bác vẫn đang sở hữu tài sản đó. Do vậy nếu xảy ra những tình huống nghiêm trọng, ví dụ như chiếc xe này có liên quan đến 1 vụ án hình sự, hoặc một vụ án hậu quả nghiêm trọng, hoặc một vụ tai nạn nghiêm trọng ... thì xác định là bác vẫn có sẽ bị triệu tập bởi một tòa án hoặc một cơ quan có thẩm quyền đấy nhé vì về mặt luật pháp bác vẫn là chủ sở hữu phương tiện/ tài sản có liên quan. Chuyện bác xử lý ntn với người bác đã ủy quyền thì chuyện đó cơ quan chức năng người ta không quan tâm, nhưng bác chắc chắn không ít thì nhiều cũng sẽ mất thời gian, công sức, tiền bạc... trong những tình huống như vậy, nhiều khi còn ảnh hưởng đến nhiều chuyện xác trộn khác trong cuộc sống mà mình không lường trước được. Vụ bác vừa gặp chỉ là muỗi, chưa là gì cả.
Cho nên tốt nhất khi bán xe thì sang tên luôn cho nó rảnh nợ bác ạ.
Ra PC 67 hỏi coi có mẫu đơn đề nghị xác nhận 2 giấy ĐK là cùng 1 xe k bác nhéEm chào các bác!
Số là em có cái xe FE bán cho 1 chị đồng nghiệp để cho chạy thuê nhưng ra công chứng làm hđ ủy quyền.
Trong thời gian cho thuê do yêu cầu phải đổi màu sơn theo yêu cầu nên bà chị sơn lại, đổi cà vẹt đúng luật. Giờ hết hđ thuê chỉ bán xe. Rắc rối bắt đầu từ đây.
Do trên giấy UQ chỉ ghi thông tin là số giấy ĐK xe, biển số, họ tên em ...giờ đem ra ký bán giấy đk mới đã bị đổi số nên chiếu theo hđ UQ kg đúng vì vậy công chứng kg ký đc. Hủy HĐ UQ để em ký bán trực tiếp cũng kg đc do kg đúng số trên giấy UQ, bên công chứng kêu bà chị ra CSGT làm cái giấy xác nhận số cà vẹt này đc đổi từ cà vẹt cũ ra mới làm đc. Bà chị nhờ người ra CSGT thì đc báo là kg xác nhận được.
Có bác nào gặp trường hợp như vầy chưa và giải quyết ntn ah!
Nếu trong trường hợp công chứng kg đồng ý số cavet xe mới này trên hđ UQ vậy em có đc quyền ký bán trực tiếp như lần đầu với người bán kg? Và tính chất pháp lý trong trường hợp này ntn? Em có chịu trách nhiệm gì kg?
Cảm ơn các bác tư vấn.