- Status
- Không mở trả lời sau này.
Ra Nha trang chơi 1 buổi rồi lên Đà lạt bằng đường Khánh lê đi bác.
Tuy xa hơn 1 đoạn từ Phan Rang ra Nha trang nhưng được cái là khám phá cung đường Nha Trang lên Đà Lạt rất đẹp!
Tuy xa hơn 1 đoạn từ Phan Rang ra Nha trang nhưng được cái là khám phá cung đường Nha Trang lên Đà Lạt rất đẹp!
Nè bác:
http://www.otosaigon.com/...0y-900km-m4376655.aspx
Ngày 2: Cà Ná - Phan Rang - Bàu Trúc - Tháp Chàm - Đèo Ngoạn Mục - Đèo Dran - Đà Lạt, 160km.
Bản đồ hành trình ngày thứ 2: Cà Ná - Đà Lạt.
Bình minh trên bãi biển Cà Ná.
Mọi thứ dường như vẫn đang ngon giấc.
Nhà hàng Cà Ná cũng vậy.
2 mẹ con ra đón thành quả lao động của ba đêm qua, chú nhóc còn nhỏ lắm... xa xa mấy du khách đang làm nóng chuẩn bị tắm biển sớm.
Từ bãi biển nhìn lên, núi toàn đá! Núi đá vùng Phan Rang - Ninh Thuận đều vậy, chẳng cây cối gì.
Nguyên can tin của KS, nay sử dụng làm nhà kho.
Có 4 chị phụ nữ và 1 đấng nam nhi đang khênh thúng ra biển...
Ngôi nhà 2 tầng là Khách sạn Panđaran, chủ là người Chăm.
...chèo...
...tiếp...
...thoáng đã mất hút sau rặng đá.
Họ đi đâu? đoán: chắc đi làm (huề!).
Tạm biệt Cà Ná.
7g30 rời Cà Ná theo QL 1 chạy 30km nữa tới TP. Phan Rang.
Gặp 2 bố 52 chỗ đang khẩn trương đưa người trở vào Nam tiếp tục 1 năm mới... vẫn cứ lao như tên !
Ăn sáng bằng cơm gà.
Tiệm cơm gà Phước Thành, số 3 Trần Quang Diệu, khá nổi tiếng ở Phan Rang. Quán nằm ngay trung tâm Tp Phan Rang, sach sẽ, phục vụ vui vẻ, giá cả phải chăng và điều quan trọng nhất là cơm gà rất tuyệt. Em nhất định sẽ ghé lại khi có cơ hội.
Gà bán theo miếng, "ăn nhiêu tính nhiêu", 20k/miếng, 5k/đĩa cơm. 250k/3 người ăn đến căng bụng.
Bản đồ làng gốm Bàu Trúc và vườn nho.
Ghé vào thăm cơ sở gốm Champa-Phan của nghệ nhân Đàng Thị Phan.
Gần hơn...
Showroom.
Nghệ nhân Đàng Thị Phan năm nay 68 tuổi, đã được Bộ Văn hóa Thông tin cử đưa sản phẩm sang dự triển lãm và biểu diễn chế tác gốm Chăm tại hội chợ Expo Aichi (Nhật Bản) năm 2005.
11
Xem nghệ nhân Đàng Thị Phan biểu diễn chế tác sản phẩm.
Công đoạn làm gốm hoàn toàn “nặn bằng tay, xoay bằng đít”, tạo nên những sản phẩm kích cỡ khác nhau.
Tất cả các động tác của bà đều thuần thục, nhuần nhuyễn.
Bà tâm sự đã theo cái nghề này từ năm 16 tuổi, đã được Nhà nước cử mang gốm Bàu Trúc đi Mỹ, Nhật vài lần...
http://vietbao.vn/Van-hoa...-lam-gom/40069729/181/
Xưởng sản xuất bên cạnh showroom.
Phía sau là sân phơi sản phẩm trước khi nung.
Đất nguyên liệu.
Gốm được làm từ loại đất sét đặc biệt của vùng đồng ruộng Hamu Craok, pha với cát vàng của sông Quao.
Một nghệ nhân khác.
Hoàn thiện sản phẩm. Tất cả các công đoạn tạo dáng thô, hoàn thiện... đều do phụ nữ phụ trách.
Những đường nét hoa văn ẩn hiện được trang trí tự do bằng cách khắc vạch, chấm, vẽ bằng que cây, vỏ sò, vỏ ốc hay hoa lá thực vật, có khi cả dấu bàn tay. Màu sắc thường dùng màu thực vật, hay kỹ thuật hun khói làm màu áo để gốm có màu nâu, đỏ, đen huyền bí đặc trưng của người Chăm.
1 bình dư này có giá 50k, bình lớn hơn bên cạnh là 100k.
Hoạ tiết hoa văn được tạo ngẫu hứng, không cái nào giống hệt cái nào.
Sau khi hoàn thiện phải phơi nắng cho khô.
Gốm được nung bằng củi, rơm với lò nung lộ thiên trong vòng 5-7 tiếng, ở nhiệt độ khoảng 900 độ C.
Công đoạn này do đờn ông phụ trách.
Thành phẩm.
Thương mại hoá.
Tham quan, chọn lựa...
F1 rất vui vì chọn được món quà ưng ý về tặng người thân...
Các món hàng được bán với giá khá rẻ: từ 20k-300k tuỳ loại. Mua xong được độn rơm, đóng gói cẩn thận.
Làng nghề, ngõ vắng tanh.
Theo TL 703 khoảng chục cây số gặp QL 27, rẽ phải vào Khu quần thể di tích Tháp Chăm Po Klong Garai tham quan tí.
Tháp Po Klong Garai là tên gọi chung cho một cụm tháp Chàm hùng vĩ và đẹp nhất còn lại ở Việt Nam. Tháp Pô Klong Garai là một tổng thể gồm ba tháp: tháp chính (cao 20,5m), tháp lửa (cao 9,31m), tháp cổng (cao 8,56m). Công trình này có trình độ kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc đạt đến đỉnh cao. Tháp đã được Bộ Văn hóa xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1979.
Tháp Poklong Garai nằm trên đồi Trầu, thuộc phường Đô Vinh, cách trung tâm thành phố Phan Rang-Tháp Chàm 9km về phía Tây Bắc, được xây dựng vào cuối thế kỷ 13 đầu thế kỷ 14 (thời vua Shihavaman, người Việt gọi là Chế Mân) để thờ vua Po Klong Garai (1151-1205), vị vua đã có nhiều công lớn trong việc cai trị đất nước.
Tổng thể khu di tích.
Mua vé, 10k/người.
Dãy nhà mới là bảo tàng Chăm, xa xa trên đỉnh đồi là quần thể di tích, muốn lên tham quan phải đi bộ leo dốc.
Nắng như phang nên cho V2 núp dưới bóng râm.
Sân rộng thênh thang nhưng chỉ có mình em nó.
Với F1.1
Nhờ F1.1 làm phó nháy, VC tranh thủ teen chút.
Ghé cửa hàng bán đồ lưu niệm bên cạnh hỏi hỏi chọn chọn...
Giá các sản phẩm gốm ở đây cao hơn Bàu Trúc khoảng 3 lần.
F1.1 cũng chọn chọn...
F1.2 còn nhỏ quá nên không có nhu cầu.
Vượt đèo Ngoạn Mục.
Từ xa thấy 2 đường ống nước của Nhà máy Thuỷ điện Đa Nhim vắt từ trên đỉnh núi xuống, hết hồn hết día vì tưởng là đèo Ngoạn Mục.
Ẩn trong sương mù dày đặc.
Lượn lờ quanh co hình chữ S.
Dài ngoằng như 1 con rắn.
Lưng đèo, xa xa là đồng bằng Phan Rang.
Đèo Ngoạn Mục hiện nay có vài đoạn xuống cấp, sedan chắc hơi mệt tí.
Tuy có gần 20km nhưng em phải mất gần 1g cho nó, chóng hết cả mặt!
Theo em, đây là cái đèo mà ACE OS nên chinh phục ít nhất 1 lần vì nó rất...ngoạn mục
13g mới tới Ngã 3 Đơn Dương, hành khách có vẻ đã đuối, tài cũng thoáng nhọc. Nhờ bữa cơm gà no ứ hự sáng nay nên chưa ai có nhu cầu ăn trưa.
Chinh phục đèo Drann
Từ Ngã 3 Đơn Dương có 2 hướng lên Đà Lạt:
- Rẽ trái tiếp tục QL 27 về Ngã 3 Phi Nôm, rồi đèo Prenn. Đường này dài hơn nhưng dễ đi.
- Rẽ phải là đèo Drann (QL20), rồi đến ĐL qua hướng Trại Mát, ngắn hơn nhưng cũng xương xẩu hơn.
Prenn thì đi nhiều vì lần nào lên ĐL chẳng qua. Xương hả? có luôn!
Đèo Dran nối thị trấn Dran với vùng Cầu Đất, là con đèo ngắn (khoảng 10 km) mang sắc thái cao nguyên, bất thường và dữ dội với những con dốc gấp, ngờm ngợp gió xoáy trên đầu. Đèo Dran như cô gái dậy thì nằm ngủ muộn, biếng lười trong cái lạnh cao nguyên
Bắt đầu vào đèo.
Hồ thuỷ điện Đa Nhim.
Phong cảnh thanh bình, lãng mạn.
Bất chợt gặp sương mù dày đặc.
Đường nhỏ quanh co...
Lại sương mù.
Hành khách lúc này chóng cả mặt, cứ hỏi có câu: hết đèo chưa? hết đèo chưa?... tài dụ: gần rồi!
Đoạn gần đỉnh đèo.
Ai rảnh trồng 2 luống hoa ven vệ đường? Có lẽ người dân nơi đây qúa yêu hoa mà làm vậy! Trên đèo có những khu dân cư yên tĩnh, thanh bình.
Từ đèo Drann nhìn về cao nguyên Lâm Viên, yên bình và quyến rũ.
Leo mãi, leo mãi...mãi mới đến đỉnh. Đèo Drann tuy đường khá tốt nhưng hẹp, quanh co, cua gấp... khó tìm được chỗ dừng ngắm cảnh chụp hình. Phong cảnh khi leo đèo thay đổi liên tục, cảm giác cứ lên mãi lên mãi...
Đèo Drann chắc cũng là một địa chỉ cần chinh phục nữa của các tay lái OS.
http://www.otosaigon.com/...0y-900km-m4376655.aspx
Ngày 2: Cà Ná - Phan Rang - Bàu Trúc - Tháp Chàm - Đèo Ngoạn Mục - Đèo Dran - Đà Lạt, 160km.
Bản đồ hành trình ngày thứ 2: Cà Ná - Đà Lạt.
Bình minh trên bãi biển Cà Ná.
Mọi thứ dường như vẫn đang ngon giấc.
Nhà hàng Cà Ná cũng vậy.
2 mẹ con ra đón thành quả lao động của ba đêm qua, chú nhóc còn nhỏ lắm... xa xa mấy du khách đang làm nóng chuẩn bị tắm biển sớm.
Từ bãi biển nhìn lên, núi toàn đá! Núi đá vùng Phan Rang - Ninh Thuận đều vậy, chẳng cây cối gì.
Nguyên can tin của KS, nay sử dụng làm nhà kho.
Có 4 chị phụ nữ và 1 đấng nam nhi đang khênh thúng ra biển...
Ngôi nhà 2 tầng là Khách sạn Panđaran, chủ là người Chăm.
...chèo...
...tiếp...
...thoáng đã mất hút sau rặng đá.
Họ đi đâu? đoán: chắc đi làm (huề!).
Tạm biệt Cà Ná.
7g30 rời Cà Ná theo QL 1 chạy 30km nữa tới TP. Phan Rang.
Gặp 2 bố 52 chỗ đang khẩn trương đưa người trở vào Nam tiếp tục 1 năm mới... vẫn cứ lao như tên !
Ăn sáng bằng cơm gà.
Tiệm cơm gà Phước Thành, số 3 Trần Quang Diệu, khá nổi tiếng ở Phan Rang. Quán nằm ngay trung tâm Tp Phan Rang, sach sẽ, phục vụ vui vẻ, giá cả phải chăng và điều quan trọng nhất là cơm gà rất tuyệt. Em nhất định sẽ ghé lại khi có cơ hội.
Gà bán theo miếng, "ăn nhiêu tính nhiêu", 20k/miếng, 5k/đĩa cơm. 250k/3 người ăn đến căng bụng.
Bản đồ làng gốm Bàu Trúc và vườn nho.
Ghé vào thăm cơ sở gốm Champa-Phan của nghệ nhân Đàng Thị Phan.
Gần hơn...
Showroom.
Nghệ nhân Đàng Thị Phan năm nay 68 tuổi, đã được Bộ Văn hóa Thông tin cử đưa sản phẩm sang dự triển lãm và biểu diễn chế tác gốm Chăm tại hội chợ Expo Aichi (Nhật Bản) năm 2005.
Xem nghệ nhân Đàng Thị Phan biểu diễn chế tác sản phẩm.
Công đoạn làm gốm hoàn toàn “nặn bằng tay, xoay bằng đít”, tạo nên những sản phẩm kích cỡ khác nhau.
Tất cả các động tác của bà đều thuần thục, nhuần nhuyễn.
Bà tâm sự đã theo cái nghề này từ năm 16 tuổi, đã được Nhà nước cử mang gốm Bàu Trúc đi Mỹ, Nhật vài lần...
http://vietbao.vn/Van-hoa...-lam-gom/40069729/181/
Xưởng sản xuất bên cạnh showroom.
Phía sau là sân phơi sản phẩm trước khi nung.
Đất nguyên liệu.
Gốm được làm từ loại đất sét đặc biệt của vùng đồng ruộng Hamu Craok, pha với cát vàng của sông Quao.
Một nghệ nhân khác.
Hoàn thiện sản phẩm. Tất cả các công đoạn tạo dáng thô, hoàn thiện... đều do phụ nữ phụ trách.
Những đường nét hoa văn ẩn hiện được trang trí tự do bằng cách khắc vạch, chấm, vẽ bằng que cây, vỏ sò, vỏ ốc hay hoa lá thực vật, có khi cả dấu bàn tay. Màu sắc thường dùng màu thực vật, hay kỹ thuật hun khói làm màu áo để gốm có màu nâu, đỏ, đen huyền bí đặc trưng của người Chăm.
1 bình dư này có giá 50k, bình lớn hơn bên cạnh là 100k.
Hoạ tiết hoa văn được tạo ngẫu hứng, không cái nào giống hệt cái nào.
Sau khi hoàn thiện phải phơi nắng cho khô.
Gốm được nung bằng củi, rơm với lò nung lộ thiên trong vòng 5-7 tiếng, ở nhiệt độ khoảng 900 độ C.
Công đoạn này do đờn ông phụ trách.
Thành phẩm.
Thương mại hoá.
Tham quan, chọn lựa...
F1 rất vui vì chọn được món quà ưng ý về tặng người thân...
Các món hàng được bán với giá khá rẻ: từ 20k-300k tuỳ loại. Mua xong được độn rơm, đóng gói cẩn thận.
Làng nghề, ngõ vắng tanh.
Theo TL 703 khoảng chục cây số gặp QL 27, rẽ phải vào Khu quần thể di tích Tháp Chăm Po Klong Garai tham quan tí.
Tháp Po Klong Garai là tên gọi chung cho một cụm tháp Chàm hùng vĩ và đẹp nhất còn lại ở Việt Nam. Tháp Pô Klong Garai là một tổng thể gồm ba tháp: tháp chính (cao 20,5m), tháp lửa (cao 9,31m), tháp cổng (cao 8,56m). Công trình này có trình độ kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc đạt đến đỉnh cao. Tháp đã được Bộ Văn hóa xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1979.
Tháp Poklong Garai nằm trên đồi Trầu, thuộc phường Đô Vinh, cách trung tâm thành phố Phan Rang-Tháp Chàm 9km về phía Tây Bắc, được xây dựng vào cuối thế kỷ 13 đầu thế kỷ 14 (thời vua Shihavaman, người Việt gọi là Chế Mân) để thờ vua Po Klong Garai (1151-1205), vị vua đã có nhiều công lớn trong việc cai trị đất nước.
Tổng thể khu di tích.
Mua vé, 10k/người.
Dãy nhà mới là bảo tàng Chăm, xa xa trên đỉnh đồi là quần thể di tích, muốn lên tham quan phải đi bộ leo dốc.
Nắng như phang nên cho V2 núp dưới bóng râm.
Sân rộng thênh thang nhưng chỉ có mình em nó.
Với F1.1
Nhờ F1.1 làm phó nháy, VC tranh thủ teen chút.
Ghé cửa hàng bán đồ lưu niệm bên cạnh hỏi hỏi chọn chọn...
Giá các sản phẩm gốm ở đây cao hơn Bàu Trúc khoảng 3 lần.
F1.1 cũng chọn chọn...
F1.2 còn nhỏ quá nên không có nhu cầu.
Vượt đèo Ngoạn Mục.
Từ xa thấy 2 đường ống nước của Nhà máy Thuỷ điện Đa Nhim vắt từ trên đỉnh núi xuống, hết hồn hết día vì tưởng là đèo Ngoạn Mục.
Ẩn trong sương mù dày đặc.
Lượn lờ quanh co hình chữ S.
Dài ngoằng như 1 con rắn.
Lưng đèo, xa xa là đồng bằng Phan Rang.
Đèo Ngoạn Mục hiện nay có vài đoạn xuống cấp, sedan chắc hơi mệt tí.
Tuy có gần 20km nhưng em phải mất gần 1g cho nó, chóng hết cả mặt!
Theo em, đây là cái đèo mà ACE OS nên chinh phục ít nhất 1 lần vì nó rất...ngoạn mục
13g mới tới Ngã 3 Đơn Dương, hành khách có vẻ đã đuối, tài cũng thoáng nhọc. Nhờ bữa cơm gà no ứ hự sáng nay nên chưa ai có nhu cầu ăn trưa.
Chinh phục đèo Drann
Từ Ngã 3 Đơn Dương có 2 hướng lên Đà Lạt:
- Rẽ trái tiếp tục QL 27 về Ngã 3 Phi Nôm, rồi đèo Prenn. Đường này dài hơn nhưng dễ đi.
- Rẽ phải là đèo Drann (QL20), rồi đến ĐL qua hướng Trại Mát, ngắn hơn nhưng cũng xương xẩu hơn.
Prenn thì đi nhiều vì lần nào lên ĐL chẳng qua. Xương hả? có luôn!
Đèo Dran nối thị trấn Dran với vùng Cầu Đất, là con đèo ngắn (khoảng 10 km) mang sắc thái cao nguyên, bất thường và dữ dội với những con dốc gấp, ngờm ngợp gió xoáy trên đầu. Đèo Dran như cô gái dậy thì nằm ngủ muộn, biếng lười trong cái lạnh cao nguyên
Bắt đầu vào đèo.
Hồ thuỷ điện Đa Nhim.
Phong cảnh thanh bình, lãng mạn.
Bất chợt gặp sương mù dày đặc.
Đường nhỏ quanh co...
Lại sương mù.
Hành khách lúc này chóng cả mặt, cứ hỏi có câu: hết đèo chưa? hết đèo chưa?... tài dụ: gần rồi!
Đoạn gần đỉnh đèo.
Ai rảnh trồng 2 luống hoa ven vệ đường? Có lẽ người dân nơi đây qúa yêu hoa mà làm vậy! Trên đèo có những khu dân cư yên tĩnh, thanh bình.
Từ đèo Drann nhìn về cao nguyên Lâm Viên, yên bình và quyến rũ.
Leo mãi, leo mãi...mãi mới đến đỉnh. Đèo Drann tuy đường khá tốt nhưng hẹp, quanh co, cua gấp... khó tìm được chỗ dừng ngắm cảnh chụp hình. Phong cảnh khi leo đèo thay đổi liên tục, cảm giác cứ lên mãi lên mãi...
Đèo Drann chắc cũng là một địa chỉ cần chinh phục nữa của các tay lái OS.
Hay quá, Cám ơn Bác nhiều, thật chi tiết và sống động
HUNG BK nói:Nè bác:
http://www.otosaigon.com/...0y-900km-m4376655.aspx
Ngày 2: Cà Ná - Phan Rang - Bàu Trúc - Tháp Chàm - Đèo Ngoạn Mục - Đèo Dran - Đà Lạt, 160km.
Bản đồ hành trình ngày thứ 2: Cà Ná - Đà Lạt.
Bình minh trên bãi biển Cà Ná.
Mọi thứ dường như vẫn đang ngon giấc.
Nhà hàng Cà Ná cũng vậy.
2 mẹ con ra đón thành quả lao động của ba đêm qua, chú nhóc còn nhỏ lắm... xa xa mấy du khách đang làm nóng chuẩn bị tắm biển sớm.
Từ bãi biển nhìn lên, núi toàn đá! Núi đá vùng Phan Rang - Ninh Thuận đều vậy, chẳng cây cối gì.
Nguyên can tin của KS, nay sử dụng làm nhà kho.
Có 4 chị phụ nữ và 1 đấng nam nhi đang khênh thúng ra biển...
Ngôi nhà 2 tầng là Khách sạn Panđaran, chủ là người Chăm.
...chèo...
...tiếp...
...thoáng đã mất hút sau rặng đá.
Họ đi đâu? đoán: chắc đi làm (huề!).
Tạm biệt Cà Ná.
7g30 rời Cà Ná theo QL 1 chạy 30km nữa tới TP. Phan Rang.
Gặp 2 bố 52 chỗ đang khẩn trương đưa người trở vào Nam tiếp tục 1 năm mới... vẫn cứ lao như tên !
Ăn sáng bằng cơm gà.
Tiệm cơm gà Phước Thành, số 3 Trần Quang Diệu, khá nổi tiếng ở Phan Rang. Quán nằm ngay trung tâm Tp Phan Rang, sach sẽ, phục vụ vui vẻ, giá cả phải chăng và điều quan trọng nhất là cơm gà rất tuyệt. Em nhất định sẽ ghé lại khi có cơ hội.
Gà bán theo miếng, "ăn nhiêu tính nhiêu", 20k/miếng, 5k/đĩa cơm. 250k/3 người ăn đến căng bụng.
Bản đồ làng gốm Bàu Trúc và vườn nho.
Ghé vào thăm cơ sở gốm Champa-Phan của nghệ nhân Đàng Thị Phan.
Gần hơn...
Showroom.
Nghệ nhân Đàng Thị Phan năm nay 68 tuổi, đã được Bộ Văn hóa Thông tin cử đưa sản phẩm sang dự triển lãm và biểu diễn chế tác gốm Chăm tại hội chợ Expo Aichi (Nhật Bản) năm 2005.
11
Xem nghệ nhân Đàng Thị Phan biểu diễn chế tác sản phẩm.
Công đoạn làm gốm hoàn toàn “nặn bằng tay, xoay bằng đít”, tạo nên những sản phẩm kích cỡ khác nhau.
Tất cả các động tác của bà đều thuần thục, nhuần nhuyễn.
Bà tâm sự đã theo cái nghề này từ năm 16 tuổi, đã được Nhà nước cử mang gốm Bàu Trúc đi Mỹ, Nhật vài lần...
http://vietbao.vn/Van-hoa...-lam-gom/40069729/181/
Xưởng sản xuất bên cạnh showroom.
Phía sau là sân phơi sản phẩm trước khi nung.
Đất nguyên liệu.
Gốm được làm từ loại đất sét đặc biệt của vùng đồng ruộng Hamu Craok, pha với cát vàng của sông Quao.
Một nghệ nhân khác.
Hoàn thiện sản phẩm. Tất cả các công đoạn tạo dáng thô, hoàn thiện... đều do phụ nữ phụ trách.
Những đường nét hoa văn ẩn hiện được trang trí tự do bằng cách khắc vạch, chấm, vẽ bằng que cây, vỏ sò, vỏ ốc hay hoa lá thực vật, có khi cả dấu bàn tay. Màu sắc thường dùng màu thực vật, hay kỹ thuật hun khói làm màu áo để gốm có màu nâu, đỏ, đen huyền bí đặc trưng của người Chăm.
1 bình dư này có giá 50k, bình lớn hơn bên cạnh là 100k.
Hoạ tiết hoa văn được tạo ngẫu hứng, không cái nào giống hệt cái nào.
Sau khi hoàn thiện phải phơi nắng cho khô.
Gốm được nung bằng củi, rơm với lò nung lộ thiên trong vòng 5-7 tiếng, ở nhiệt độ khoảng 900 độ C.
Công đoạn này do đờn ông phụ trách.
Thành phẩm.
Thương mại hoá.
Tham quan, chọn lựa...
F1 rất vui vì chọn được món quà ưng ý về tặng người thân...
Các món hàng được bán với giá khá rẻ: từ 20k-300k tuỳ loại. Mua xong được độn rơm, đóng gói cẩn thận.
Làng nghề, ngõ vắng tanh.
Theo TL 703 khoảng chục cây số gặp QL 27, rẽ phải vào Khu quần thể di tích Tháp Chăm Po Klong Garai tham quan tí.
Tháp Po Klong Garai là tên gọi chung cho một cụm tháp Chàm hùng vĩ và đẹp nhất còn lại ở Việt Nam. Tháp Pô Klong Garai là một tổng thể gồm ba tháp: tháp chính (cao 20,5m), tháp lửa (cao 9,31m), tháp cổng (cao 8,56m). Công trình này có trình độ kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc đạt đến đỉnh cao. Tháp đã được Bộ Văn hóa xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1979.
Tháp Poklong Garai nằm trên đồi Trầu, thuộc phường Đô Vinh, cách trung tâm thành phố Phan Rang-Tháp Chàm 9km về phía Tây Bắc, được xây dựng vào cuối thế kỷ 13 đầu thế kỷ 14 (thời vua Shihavaman, người Việt gọi là Chế Mân) để thờ vua Po Klong Garai (1151-1205), vị vua đã có nhiều công lớn trong việc cai trị đất nước.
Tổng thể khu di tích.
Mua vé, 10k/người.
Dãy nhà mới là bảo tàng Chăm, xa xa trên đỉnh đồi là quần thể di tích, muốn lên tham quan phải đi bộ leo dốc.
Nắng như phang nên cho V2 núp dưới bóng râm.
Sân rộng thênh thang nhưng chỉ có mình em nó.
Với F1.1
Nhờ F1.1 làm phó nháy, VC tranh thủ teen chút.
Ghé cửa hàng bán đồ lưu niệm bên cạnh hỏi hỏi chọn chọn...
Giá các sản phẩm gốm ở đây cao hơn Bàu Trúc khoảng 3 lần.
F1.1 cũng chọn chọn...
F1.2 còn nhỏ quá nên không có nhu cầu.
Vượt đèo Ngoạn Mục.
Từ xa thấy 2 đường ống nước của Nhà máy Thuỷ điện Đa Nhim vắt từ trên đỉnh núi xuống, hết hồn hết día vì tưởng là đèo Ngoạn Mục.
Ẩn trong sương mù dày đặc.
Lượn lờ quanh co hình chữ S.
Dài ngoằng như 1 con rắn.
Lưng đèo, xa xa là đồng bằng Phan Rang.
Đèo Ngoạn Mục hiện nay có vài đoạn xuống cấp, sedan chắc hơi mệt tí.
Tuy có gần 20km nhưng em phải mất gần 1g cho nó, chóng hết cả mặt!
Theo em, đây là cái đèo mà ACE OS nên chinh phục ít nhất 1 lần vì nó rất...ngoạn mục
13g mới tới Ngã 3 Đơn Dương, hành khách có vẻ đã đuối, tài cũng thoáng nhọc. Nhờ bữa cơm gà no ứ hự sáng nay nên chưa ai có nhu cầu ăn trưa.
Chinh phục đèo Drann
Từ Ngã 3 Đơn Dương có 2 hướng lên Đà Lạt:
- Rẽ trái tiếp tục QL 27 về Ngã 3 Phi Nôm, rồi đèo Prenn. Đường này dài hơn nhưng dễ đi.
- Rẽ phải là đèo Drann (QL20), rồi đến ĐL qua hướng Trại Mát, ngắn hơn nhưng cũng xương xẩu hơn.
Prenn thì đi nhiều vì lần nào lên ĐL chẳng qua. Xương hả? có luôn!
Đèo Dran nối thị trấn Dran với vùng Cầu Đất, là con đèo ngắn (khoảng 10 km) mang sắc thái cao nguyên, bất thường và dữ dội với những con dốc gấp, ngờm ngợp gió xoáy trên đầu. Đèo Dran như cô gái dậy thì nằm ngủ muộn, biếng lười trong cái lạnh cao nguyên
Bắt đầu vào đèo.
Hồ thuỷ điện Đa Nhim.
Phong cảnh thanh bình, lãng mạn.
Bất chợt gặp sương mù dày đặc.
Đường nhỏ quanh co...
Lại sương mù.
Hành khách lúc này chóng cả mặt, cứ hỏi có câu: hết đèo chưa? hết đèo chưa?... tài dụ: gần rồi!
Đoạn gần đỉnh đèo.
Ai rảnh trồng 2 luống hoa ven vệ đường? Có lẽ người dân nơi đây qúa yêu hoa mà làm vậy! Trên đèo có những khu dân cư yên tĩnh, thanh bình.
Từ đèo Drann nhìn về cao nguyên Lâm Viên, yên bình và quyến rũ.
Leo mãi, leo mãi...mãi mới đến đỉnh. Đèo Drann tuy đường khá tốt nhưng hẹp, quanh co, cua gấp... khó tìm được chỗ dừng ngắm cảnh chụp hình. Phong cảnh khi leo đèo thay đổi liên tục, cảm giác cứ lên mãi lên mãi...
Đèo Drann chắc cũng là một địa chỉ cần chinh phục nữa của các tay lái OS.
Có Bác em yên tâm lớn rồi...
mexehonmevo nói:rất hay và rất chi tiết, em ở ngay chân đèo Ngoạn Mục ấy...
chuvoicon có gì alo em nhé.
Vâng, đến em nháy Bác nhé, Em là em khoái cafe trong này, thơm và ngậy lắm....ngày làm vài cốc vẫn vô tư, em ở miền Bắc nhưng không quen được vị cafe đắng
khoadanh nói:Em ở ngay trung tâm Phan Rang nè ! Nếu bác có ghé cafe nhé !
- Status
- Không mở trả lời sau này.