Chủ đề tương tự
Theo em suy nghi vầy các bác thấy đúng không nhé.. vd em đi từ TP.Biên Hòa là KM 1800 em đi ngược lên Hố Nai thì phải là KM1790 không các bác? mình cứ ước lượng khoảng khoảng rồi trừ ra còn nếu chạy zô Sì Gòn thì là KM1820 ? cái vụ này cũng hữu dụng khi bị bắn tốc độ xạo đó các bác
Hai đường khác nhau mà bác.Dạ tại sao khúc TP. Biên Hòa thì là KM 1069 còn ngoài Tân Phú chỗ bác XaGan bị dừng xe lại là KM26 các bác nhễ ? koi cờ nhíp nge bác ý nói zậy đó ?? mà KM0 ngoài Sơn La hay SaPa vậy các bác
Theo em không lầm, số kmxx + xx phải đi kèm với QL nào mới ra địa điểm, vì cột km trên QL thường ghi "Km xx QL xx".
VD: Quốc lộ 1A bắt đầu (km 0) tại cửa khẩu Hữu Nghị Quantrên biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, nằm tại xã Bảo Lâm thuộc huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Nó kết thúc tại điểm cuối (km 2301 + 340m) tại thị trấn Năm Căn nằm trong địa phận huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
Quốc lộ 13 bắt đầu (km 0) từ ngã 5 Đài Liệt Sĩ (thành phố Hồ Chí Minh) qua Lái Thiêu, Thủ Dầu Một, Bến Cát (tỉnh Bình Dương), các huyện Chơn Thành, Bình Long, Lộc Ninh, đến cửa khẩu Hoa Lư (tỉnh Bình Phước) (km 140 + 500).
VD: Quốc lộ 1A bắt đầu (km 0) tại cửa khẩu Hữu Nghị Quantrên biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, nằm tại xã Bảo Lâm thuộc huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Nó kết thúc tại điểm cuối (km 2301 + 340m) tại thị trấn Năm Căn nằm trong địa phận huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
Quốc lộ 13 bắt đầu (km 0) từ ngã 5 Đài Liệt Sĩ (thành phố Hồ Chí Minh) qua Lái Thiêu, Thủ Dầu Một, Bến Cát (tỉnh Bình Dương), các huyện Chơn Thành, Bình Long, Lộc Ninh, đến cửa khẩu Hoa Lư (tỉnh Bình Phước) (km 140 + 500).
CỘT KILÔMÉT, CỌC H
Điều 60. Tác dụng của cột kil mét QCVN 41:2012/BGTVT
Cột kilômét có tác dụng xác định lý trình để phục vụ yêu cầu quản lý đường và
kết hợp chỉ dẫn cho những người sử dụng đường biết khoảng cách trên hướng đi.
Điều 61. Hình dạng, màu sắc và kích thước của cột kil mét
Hình dạng, màu sắc kích thước và chữ viết trên cột kilômét quy định ở Phụ lục I.
Điều 62. Vị trí đặt cột kil mét theo chiều cắt ngang đường
62.1 Cột kilômét đặt về phía tay phải theo hướng đi từ điểm đầu (điểm gốc
đường) đến điểm cuối tuyến đường. Trong trường hợp khó khăn về địa hình có thể đặt
cột kilômét về phía tay trái;
62.2 Vị trí đặt cột kilômét theo hướng cắt ngang đường theo quy định như vị trí
chôn cọc tiêu quy định ở Khoản 53.1 và 53.2. Nếu đường qua khu đông dân cư đã có
hè đường cao hơn phần xe chạy thì cột kilômét đặt trên hè đường cách mép phần xe
chạy 0,75m (tính đến tim cột);
62.3 Trên đường có 4 làn xe trở lên có dải phân cách giữa rộng từ 1m đến 2m
thì cột kilômét có thể đặt ở dải phân cách giữa, đáy cột kilômét cao hơn 90cm so với
mặt đường xe chạy.
Điều 63. Vị trí đặt cột kil mét theo chiều dọc đường
63.1 Vị trí đặt cột kilômét theo chiều dọc đường là khoảng cách chẵn 1000m của
tim đường bắt đầu từ điểm gốc đường. Điểm gốc đường gọi là “Km 0”;
63.2 Vị trí điểm gốc đường và điều chỉnh cục bộ hướng tuyến của một tuyến
đường thuộc hệ thống đường nào do cấp có thẩm quyền quản lý hệ thống đường đó ra
quyết định;
63.3 Trên các đường mới xây dựng, chủ đầu tư chỉ đạo nhà thầu căn cứ hồ sơ
dự án và tiến hành đo đạc thực tế để xác định lý trình xây dựng cột kilômét theo quy
định của Quy chuẩn này và bàn giao đưa vào khai thác cho đơn vị quản lý đường;
63.4 Khi thay đổi điểm gốc đường và điều chỉnh cục bộ hướng tuyến theo quyết
định của cấp có thẩm quyền quy định ở Khoản 63.2 thuộc Điều này mới đặt lại hệ thống
cột kilômét. Các cơ quan quản lý đường không được tự ý thay đổi vị trí cột kilômét.
Điều 64. Tên địa danh và khoảng cách ghi trên cột kil mét
64.1 Tên địa danh chỉ dẫn trên cột kilômét theo quy định ở Phụ lục K của Quy
chuẩn này;
64.2 Khoảng cách ghi kèm theo tên địa danh là chiều dài từ cột kilômét đến vị trí
trung tâm địa danh mang tên địa phương đó, lấy số chẵn đến km.
Điều 65. Phạm vi áp dụng cột kil mét
Cột kilômét quy định như trên chỉ áp dụng trên các hệ thống quốc lộ, đường tỉnh,
đường huyện, và đường chuyên dùng, không áp dụng với hệ thống đường đô thị và hệ
thống đường xã.
Điều 60. Tác dụng của cột kil mét QCVN 41:2012/BGTVT
Cột kilômét có tác dụng xác định lý trình để phục vụ yêu cầu quản lý đường và
kết hợp chỉ dẫn cho những người sử dụng đường biết khoảng cách trên hướng đi.
Điều 61. Hình dạng, màu sắc và kích thước của cột kil mét
Hình dạng, màu sắc kích thước và chữ viết trên cột kilômét quy định ở Phụ lục I.
Điều 62. Vị trí đặt cột kil mét theo chiều cắt ngang đường
62.1 Cột kilômét đặt về phía tay phải theo hướng đi từ điểm đầu (điểm gốc
đường) đến điểm cuối tuyến đường. Trong trường hợp khó khăn về địa hình có thể đặt
cột kilômét về phía tay trái;
62.2 Vị trí đặt cột kilômét theo hướng cắt ngang đường theo quy định như vị trí
chôn cọc tiêu quy định ở Khoản 53.1 và 53.2. Nếu đường qua khu đông dân cư đã có
hè đường cao hơn phần xe chạy thì cột kilômét đặt trên hè đường cách mép phần xe
chạy 0,75m (tính đến tim cột);
62.3 Trên đường có 4 làn xe trở lên có dải phân cách giữa rộng từ 1m đến 2m
thì cột kilômét có thể đặt ở dải phân cách giữa, đáy cột kilômét cao hơn 90cm so với
mặt đường xe chạy.
Điều 63. Vị trí đặt cột kil mét theo chiều dọc đường
63.1 Vị trí đặt cột kilômét theo chiều dọc đường là khoảng cách chẵn 1000m của
tim đường bắt đầu từ điểm gốc đường. Điểm gốc đường gọi là “Km 0”;
63.2 Vị trí điểm gốc đường và điều chỉnh cục bộ hướng tuyến của một tuyến
đường thuộc hệ thống đường nào do cấp có thẩm quyền quản lý hệ thống đường đó ra
quyết định;
63.3 Trên các đường mới xây dựng, chủ đầu tư chỉ đạo nhà thầu căn cứ hồ sơ
dự án và tiến hành đo đạc thực tế để xác định lý trình xây dựng cột kilômét theo quy
định của Quy chuẩn này và bàn giao đưa vào khai thác cho đơn vị quản lý đường;
63.4 Khi thay đổi điểm gốc đường và điều chỉnh cục bộ hướng tuyến theo quyết
định của cấp có thẩm quyền quy định ở Khoản 63.2 thuộc Điều này mới đặt lại hệ thống
cột kilômét. Các cơ quan quản lý đường không được tự ý thay đổi vị trí cột kilômét.
Điều 64. Tên địa danh và khoảng cách ghi trên cột kil mét
64.1 Tên địa danh chỉ dẫn trên cột kilômét theo quy định ở Phụ lục K của Quy
chuẩn này;
64.2 Khoảng cách ghi kèm theo tên địa danh là chiều dài từ cột kilômét đến vị trí
trung tâm địa danh mang tên địa phương đó, lấy số chẵn đến km.
Điều 65. Phạm vi áp dụng cột kil mét
Cột kilômét quy định như trên chỉ áp dụng trên các hệ thống quốc lộ, đường tỉnh,
đường huyện, và đường chuyên dùng, không áp dụng với hệ thống đường đô thị và hệ
thống đường xã.
Theo em không lầm, số kmxx + xx phải đi kèm với QL nào mới ra địa điểm, vì cột km trên QL thường ghi "Km xx QL xx".
VD: Quốc lộ 1A bắt đầu (km 0) tại cửa khẩu Hữu Nghị Quantrên biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, nằm tại xã Bảo Lâm thuộc huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Nó kết thúc tại điểm cuối (km 2301 + 340m) tại thị trấn Năm Căn nằm trong địa phận huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
Quốc lộ 13 bắt đầu (km 0) từ ngã 5 Đài Liệt Sĩ (thành phố Hồ Chí Minh) qua Lái Thiêu, Thủ Dầu Một, Bến Cát (tỉnh Bình Dương), các huyện Chơn Thành, Bình Long, Lộc Ninh, đến cửa khẩu Hoa Lư (tỉnh Bình Phước) (km 140 + 500).
CỘT KILÔMÉT, CỌC H
Điều 60. Tác dụng của cột kil mét QCVN 41:2012/BGTVT
Cột kilômét có tác dụng xác định lý trình để phục vụ yêu cầu quản lý đường và
kết hợp chỉ dẫn cho những người sử dụng đường biết khoảng cách trên hướng đi.
Điều 61. Hình dạng, màu sắc và kích thước của cột kil mét
Hình dạng, màu sắc kích thước và chữ viết trên cột kilômét quy định ở Phụ lục I.
Điều 62. Vị trí đặt cột kil mét theo chiều cắt ngang đường
62.1 Cột kilômét đặt về phía tay phải theo hướng đi từ điểm đầu (điểm gốc
đường) đến điểm cuối tuyến đường. Trong trường hợp khó khăn về địa hình có thể đặt
cột kilômét về phía tay trái;
62.2 Vị trí đặt cột kilômét theo hướng cắt ngang đường theo quy định như vị trí
chôn cọc tiêu quy định ở Khoản 53.1 và 53.2. Nếu đường qua khu đông dân cư đã có
hè đường cao hơn phần xe chạy thì cột kilômét đặt trên hè đường cách mép phần xe
chạy 0,75m (tính đến tim cột);
62.3 Trên đường có 4 làn xe trở lên có dải phân cách giữa rộng từ 1m đến 2m
thì cột kilômét có thể đặt ở dải phân cách giữa, đáy cột kilômét cao hơn 90cm so với
mặt đường xe chạy.
Điều 63. Vị trí đặt cột kil mét theo chiều dọc đường
63.1 Vị trí đặt cột kilômét theo chiều dọc đường là khoảng cách chẵn 1000m của
tim đường bắt đầu từ điểm gốc đường. Điểm gốc đường gọi là “Km 0”;
63.2 Vị trí điểm gốc đường và điều chỉnh cục bộ hướng tuyến của một tuyến
đường thuộc hệ thống đường nào do cấp có thẩm quyền quản lý hệ thống đường đó ra
quyết định;
63.3 Trên các đường mới xây dựng, chủ đầu tư chỉ đạo nhà thầu căn cứ hồ sơ
dự án và tiến hành đo đạc thực tế để xác định lý trình xây dựng cột kilômét theo quy
định của Quy chuẩn này và bàn giao đưa vào khai thác cho đơn vị quản lý đường;
63.4 Khi thay đổi điểm gốc đường và điều chỉnh cục bộ hướng tuyến theo quyết
định của cấp có thẩm quyền quy định ở Khoản 63.2 thuộc Điều này mới đặt lại hệ thống
cột kilômét. Các cơ quan quản lý đường không được tự ý thay đổi vị trí cột kilômét.
Điều 64. Tên địa danh và khoảng cách ghi trên cột kil mét
64.1 Tên địa danh chỉ dẫn trên cột kilômét theo quy định ở Phụ lục K của Quy
chuẩn này;
64.2 Khoảng cách ghi kèm theo tên địa danh là chiều dài từ cột kilômét đến vị trí
trung tâm địa danh mang tên địa phương đó, lấy số chẵn đến km.
Điều 65. Phạm vi áp dụng cột kil mét
Cột kilômét quy định như trên chỉ áp dụng trên các hệ thống quốc lộ, đường tỉnh,
đường huyện, và đường chuyên dùng, không áp dụng với hệ thống đường đô thị và hệ
thống đường xã.
thường bắn 1 nơi nào đó rồi cán bộ bắn tỉa bộ đàm cho cán bộ nơi khác, trên đường bác đi chụp lại, lập bb, còn nhận biết mình ở cây số nào phải dòm mốc ven đường thôi, còn vị trí bắn hên xui lắm
View attachment 165490
Dạ e cảm ơn các bác đã khai sáng thì ra số KM có nhiều loại chứ không riêng quốc lộ 1.. hèn chi nhiều lúc em băng khoăn khi đi Châu Đốc lại thấy KM84! thế bấc nào Biên Hòa một ngàn mấy mà xuống đây còn 84 hihi thì là KM84 quốc lộ 80... vậy sau này chạy xe cố gắng ngắm cột mốc để bảo vệ mình khi bi xxx bắt xạo..Số km trên là tại nơi lập biên bản ; số km ở đoạn dưới là tại nơi bác vi phạm ( nơi bác bị bắn ) 2 nơi này có thể cách nhau vài trăm mét đến vài km .