xem:
http://www.newsweek.com/2013/05/06/america-s-best-high-schools.html
KIPP: charter school:
http://www.kippbayarea.org/about/publications (xem files pdf)
http://www.newsweek.com/2013/05/06/america-s-best-high-schools.html
KIPP: charter school:
http://www.kippbayarea.org/about/publications (xem files pdf)
Về vấn đề public charter school (đại khái dân lập, có tiểu bang hổ trợ, và hầu như miễn học phí) tôi không hiểu lắm nhưng đoạn trích sau đây đáng chú ý (phần của Mỹ):
As of December 2011, there are now approximately 5,600 public charter schools enrolling what is estimated to be more than 2 million students nationwide.
The numbers equate to a 13% growth in students in just one year, while more than 400,000 students remain on wait lists to attend the public school of their choice. Có nghĩa là 400K học sinh đó phải học trường công trong lúc chờ đợi charter school nhận vào nếu có học sinh bỏ ghế.
Over 500 new public charter schools opened their doors in the 2011–12 school year, an estimated increase of 200,000 students.
This year marks the largest single-year increase ever recorded in terms of the number of additional students attending charters.[25]
link:
http://en.wikipedia.org/wiki/Charter_school
Public Charter School có nhiều nhóm và tùy theo vùng.
Có những nhóm như là trường dân lập hạng bét nhằm vét hết những học sinh cơ nhở hoặc học quá kém để dạy nhẹ dàng và hướng nghiệp cho đến khi đủ tuổi ra đời.
Có những nhóm rất tốt và khó xin vào. Nhóm thuộc College Prep thì hướng học sinh tới các trường Đại Học.
Đa số charter school được mạnh thường quân, tiểu bang, và phụ huynh đóng góp.
Như tôi đã nói, tôi (và rất nhiều người) không thể hiểu hết hệ thống các trường nhà nước, trường dân lập, trường tư thục,... vì nó phụ thuộc vào địa phương và rất phức tạp. Nếu đến đâu sống thì phải tìm hiểu kỹ và không thể lấy hiểu biết từ địa phương này sang địa phương khác áp dụng.
Bọn giãy chết nó rất phức tạp trong hệ thống giáo dục của từng địa phương.
Nhưng nhìn chung, nếu cho con em đi học bình thường thì dễ dàng. Còn tính toán theo kiểu chiến lược chiến thuật dài hạn thì cần tìm hiểu kỹ theo từng địa phương.
As of December 2011, there are now approximately 5,600 public charter schools enrolling what is estimated to be more than 2 million students nationwide.
The numbers equate to a 13% growth in students in just one year, while more than 400,000 students remain on wait lists to attend the public school of their choice. Có nghĩa là 400K học sinh đó phải học trường công trong lúc chờ đợi charter school nhận vào nếu có học sinh bỏ ghế.
Over 500 new public charter schools opened their doors in the 2011–12 school year, an estimated increase of 200,000 students.
This year marks the largest single-year increase ever recorded in terms of the number of additional students attending charters.[25]
link:
http://en.wikipedia.org/wiki/Charter_school
Public Charter School có nhiều nhóm và tùy theo vùng.
Có những nhóm như là trường dân lập hạng bét nhằm vét hết những học sinh cơ nhở hoặc học quá kém để dạy nhẹ dàng và hướng nghiệp cho đến khi đủ tuổi ra đời.
Có những nhóm rất tốt và khó xin vào. Nhóm thuộc College Prep thì hướng học sinh tới các trường Đại Học.
Đa số charter school được mạnh thường quân, tiểu bang, và phụ huynh đóng góp.
Như tôi đã nói, tôi (và rất nhiều người) không thể hiểu hết hệ thống các trường nhà nước, trường dân lập, trường tư thục,... vì nó phụ thuộc vào địa phương và rất phức tạp. Nếu đến đâu sống thì phải tìm hiểu kỹ và không thể lấy hiểu biết từ địa phương này sang địa phương khác áp dụng.
Bọn giãy chết nó rất phức tạp trong hệ thống giáo dục của từng địa phương.
Nhưng nhìn chung, nếu cho con em đi học bình thường thì dễ dàng. Còn tính toán theo kiểu chiến lược chiến thuật dài hạn thì cần tìm hiểu kỹ theo từng địa phương.
Public College Prep High School (PCPHS)
Mỗi nơi có tên gọi mỗi khác. Loại trường này chỉ có trong vùng đặc sệt dân cư như vùng Los, San Jose, New York, ...
Còn các vùng thưa dân cư thì nhiều "city" (đơn vị hành chánh của Mỹ ngang hàng với Los Angles nhưng có thể có diện tích rất nhỏ cở bằng 1 quận nội thành, thậm chí bằng 1 phường) mới có 1 trường cấp 3 rất lớn. Trong trường này có chương trình đặc biệt và lớp chọn để học sinh giỏi tham gia để hướng lên cao vao university.
Có những vùng có những trường cấp 3 "chuyên" ví dụ như là "Watertown Mathematic and Science High School" (ví dụ đại loại như thế, không thật) cũng khó vào như PCPHS.
Muốn tìm hiểu các loại trường này chỉ cần biết county (đơn vị hành chánh: city -> county -> state) và google:
"list of high school in "county name" in "state name"
ví dụ: "list of public high school in Los Angles County in California"
Từ đó lưu lại tất cả các web site của từng trường cấp 3 trong county và các web site của school district của các trường đó mà nghiên cứu từng trường và sẽ thấy các trường điểm (PCPHS và chuyên).
Thường thì 2000 trường công tốt nhất nước Mỹ thì các trường PCPHS chiếm trọng lượng lớn trong 2000 trường đó.
Mỗi nơi có tên gọi mỗi khác. Loại trường này chỉ có trong vùng đặc sệt dân cư như vùng Los, San Jose, New York, ...
Còn các vùng thưa dân cư thì nhiều "city" (đơn vị hành chánh của Mỹ ngang hàng với Los Angles nhưng có thể có diện tích rất nhỏ cở bằng 1 quận nội thành, thậm chí bằng 1 phường) mới có 1 trường cấp 3 rất lớn. Trong trường này có chương trình đặc biệt và lớp chọn để học sinh giỏi tham gia để hướng lên cao vao university.
Có những vùng có những trường cấp 3 "chuyên" ví dụ như là "Watertown Mathematic and Science High School" (ví dụ đại loại như thế, không thật) cũng khó vào như PCPHS.
Muốn tìm hiểu các loại trường này chỉ cần biết county (đơn vị hành chánh: city -> county -> state) và google:
"list of high school in "county name" in "state name"
ví dụ: "list of public high school in Los Angles County in California"
Từ đó lưu lại tất cả các web site của từng trường cấp 3 trong county và các web site của school district của các trường đó mà nghiên cứu từng trường và sẽ thấy các trường điểm (PCPHS và chuyên).
Thường thì 2000 trường công tốt nhất nước Mỹ thì các trường PCPHS chiếm trọng lượng lớn trong 2000 trường đó.
Học ở trường công điểm có tốn kém?
Rất tốn kém nếu thích tham gia nhiều chương trình phụ (không bắt buột).
85% học sinh trong các trường điểm là con nhà khá trở lên (gia đình thu nhập trên 100K USD) thì tạo sức ép "sành điệu" rất lớn lên học sinh nhà nghèo.
70% học sinh trong trường điểm từ các trường tư hoặc trường tốt trước đó vì nhà giàu họ cho con họ học trường tư cấp 1 cho đến khi vào trường công điểm cấp 3 nên có học lực tốt hơn.
Học sinh học ở trường điểm thì phụ mẫu gặp những "phiền toái" (nếu cảm thấy phiền):
- Họp phụ huynh rất nhiều (tự nguyện, không liên quan gì đến trường và chương trình học cũng như "đạo đức" của học sinh).
- Nhận rất nhiều thư và cuộc gọi khiến cho di dân rất khó xử (vì khó nói hoặc viết "NO" trong lúc nói "NO" không thành vấn đề).
- Có quá nhiều chương trình ngoại khoá tốn kém (như học hè bên Châu Âu, khám phá châu Nam Mỹ,.... khoảng 2K-6K).
- Nhiều trường Đại Học gởi thư dụ dỗ khiến phụ mẫu rối trí.
- Hội phụ huynh kêu gọi bán kẹo gây quỹ cho trường (từ chối thì không có ảnh hưởng gì đến học sinh).
- Thư mời đóng góp cho trường (ít nhất 1000 USD, không đóng góp cũng không sao và chẳng ảnh hưởng gì đến học sinh và không liên quan gì đến học sinh).
- Giao lưu với các nhóm phụ huynh qua các hoạt động riêng như là thành lập đội thể thao (bóng chày, bóng chuyền, bóng bầu dục,...)
- v.v.v..............
Nói chung các phần "phiền toái" đó không liên quan tới trường và trường không quản lý và có thể từ chối mà học sinh không bị ảnh hưởng gì.
Có nhiều nhà nghèo không tốn 1 cắt khi con học trường công điểm vì họ chẳng tham gia gì hết (vì quá nghèo). Dĩ nhiên con cái họ hiểu họ nên gạt qua sức ép "mềm" từ những học sinh khác và chỉ lo học.
Rất tốn kém nếu thích tham gia nhiều chương trình phụ (không bắt buột).
85% học sinh trong các trường điểm là con nhà khá trở lên (gia đình thu nhập trên 100K USD) thì tạo sức ép "sành điệu" rất lớn lên học sinh nhà nghèo.
70% học sinh trong trường điểm từ các trường tư hoặc trường tốt trước đó vì nhà giàu họ cho con họ học trường tư cấp 1 cho đến khi vào trường công điểm cấp 3 nên có học lực tốt hơn.
Học sinh học ở trường điểm thì phụ mẫu gặp những "phiền toái" (nếu cảm thấy phiền):
- Họp phụ huynh rất nhiều (tự nguyện, không liên quan gì đến trường và chương trình học cũng như "đạo đức" của học sinh).
- Nhận rất nhiều thư và cuộc gọi khiến cho di dân rất khó xử (vì khó nói hoặc viết "NO" trong lúc nói "NO" không thành vấn đề).
- Có quá nhiều chương trình ngoại khoá tốn kém (như học hè bên Châu Âu, khám phá châu Nam Mỹ,.... khoảng 2K-6K).
- Nhiều trường Đại Học gởi thư dụ dỗ khiến phụ mẫu rối trí.
- Hội phụ huynh kêu gọi bán kẹo gây quỹ cho trường (từ chối thì không có ảnh hưởng gì đến học sinh).
- Thư mời đóng góp cho trường (ít nhất 1000 USD, không đóng góp cũng không sao và chẳng ảnh hưởng gì đến học sinh và không liên quan gì đến học sinh).
- Giao lưu với các nhóm phụ huynh qua các hoạt động riêng như là thành lập đội thể thao (bóng chày, bóng chuyền, bóng bầu dục,...)
- v.v.v..............
Nói chung các phần "phiền toái" đó không liên quan tới trường và trường không quản lý và có thể từ chối mà học sinh không bị ảnh hưởng gì.
Có nhiều nhà nghèo không tốn 1 cắt khi con học trường công điểm vì họ chẳng tham gia gì hết (vì quá nghèo). Dĩ nhiên con cái họ hiểu họ nên gạt qua sức ép "mềm" từ những học sinh khác và chỉ lo học.