Xe thần thánh gì mà đụng xe đạp điện thì banh đầu babh đít. Chưa biết ai lỗi nhưng mấy cháu chạy xe đạp điện thường chạy giăng hàng 2, 3 vừa đi vừa nói chuyện nên lái xe cũng khó tránh. Nhưng có điều khi đụng mà bỏ chạy luôn thì bị chận đánh là không oan.
Dù đúng sai gì nhưng đã va chạm thì phải dừng lại ngay để đảm bảo ít nhất 2 việc: 1. Giảm sát thương, 2. Giải quyết giữa các bên và đưa người bị thương đi cấp cứu, người chết bỏ vào quan tài.
Tất nhiên mấy người chạy 2b ẩu thì phải trả giá bằng cả sinh mạng còn việc khó nhất của các tài xế là phán đoán mấy anh chạy ẩu (2b & nb) xem họ sẽ cua, quẹo, tạt đầu như thế nào??? Lái xe nếu không có những tình huống bất ngờ như thế thì lái xe có thể ngủ 1 mắt còn một mắt cũng lái xe vô tư đó ạ.
Tất nhiên mấy người chạy 2b ẩu thì phải trả giá bằng cả sinh mạng còn việc khó nhất của các tài xế là phán đoán mấy anh chạy ẩu (2b & nb) xem họ sẽ cua, quẹo, tạt đầu như thế nào??? Lái xe nếu không có những tình huống bất ngờ như thế thì lái xe có thể ngủ 1 mắt còn một mắt cũng lái xe vô tư đó ạ.
Nói thật chứ ông ô tô đụng người ta mà bỏ chạy như vậy là sai, vi phạm pháp luật. Nhưng cũng phải nói rằng học sinh đi xe đạp điện bây giờ phần đông là rất ẩu, chúng nó đi mà cứ như là không quan tâm tới mọi việc, mọi vật xung quanh, chúng chạy hàng 2 hàng 3 nói chuyện rôm rả bất chấp các phương tiện giao thông khác, bất chấp cả sự nguy hiểm đang sắp xảy ra với chúng. Chúng nó còn nhỏ chưa nhận thức được thì gia đình phải có trách nhiệm hướng dẫn, dạy bảo chúng nó chứ.
Mà khổ nỗi đi ra đường mới thấy phần đông người đáng tuổi là cha mẹ chúng nó cũng có ý thức tham gia giao thông chẳng hơn chúng nó là bao, thậm chí rất tệ, đặc biệt là các ông bà sồn sồn ở các vùng quê, các tỉnh.
Em là người ở vùng quê dưới tỉnh, nói ra điều này nghe vô lý nhưng đúng với thực tế là khi lái ô tô ở Sài Gòn, dù đường rất đông xe máy nhưng em đỡ sợ hơn là ở tỉnh, bởi vì dân SG họ chạy xe máy rất giỏi, có kỹ năng, có ý thức. Còn ở quê thì họ chạy tá lả, mạnh ai nấy chạy theo ý mình, chẳng biết luật lệ đúng sai gì, xe máy thì đừng đậu theo ý thích, lấn chiếm lòng đường vô tội vạ. Mà hễ động vào một tí là họ lôi cả dòng họ vác gậy ra phang.
Em từng phải dừng xe lại bắt tay, năn nỉ một lão sồn sồn đi xe máy từ trong hẻm phi ẩu ra, em tông phải lão, ngay lập tức vợ con cháu chắt... của lão quây lấy xe em làm căng lên, em đành phải xuống nước năn nỉ, thấy tình hình có vẻ căng quá vì mấy thằng con lão có ý muốn hành hung, đòi đập xe, em nghĩ thà mất tiền còn hơn mất mạng nên móc túi đưa cho mấy trăm, lúc đó mới yên chuyện. Vừa mất tiền, vừa ôm cục tức mà trong khi mình chẳng có lỗi gì cả. Nói thật chứ em tức lắm nhưng không còn cách nào khác, lúc đó mà cứ nhùng nhằng đôi co một hồi không chừng cả em và xe đều vô bệnh viện.
Mà khổ nỗi đi ra đường mới thấy phần đông người đáng tuổi là cha mẹ chúng nó cũng có ý thức tham gia giao thông chẳng hơn chúng nó là bao, thậm chí rất tệ, đặc biệt là các ông bà sồn sồn ở các vùng quê, các tỉnh.
Em là người ở vùng quê dưới tỉnh, nói ra điều này nghe vô lý nhưng đúng với thực tế là khi lái ô tô ở Sài Gòn, dù đường rất đông xe máy nhưng em đỡ sợ hơn là ở tỉnh, bởi vì dân SG họ chạy xe máy rất giỏi, có kỹ năng, có ý thức. Còn ở quê thì họ chạy tá lả, mạnh ai nấy chạy theo ý mình, chẳng biết luật lệ đúng sai gì, xe máy thì đừng đậu theo ý thích, lấn chiếm lòng đường vô tội vạ. Mà hễ động vào một tí là họ lôi cả dòng họ vác gậy ra phang.
Em từng phải dừng xe lại bắt tay, năn nỉ một lão sồn sồn đi xe máy từ trong hẻm phi ẩu ra, em tông phải lão, ngay lập tức vợ con cháu chắt... của lão quây lấy xe em làm căng lên, em đành phải xuống nước năn nỉ, thấy tình hình có vẻ căng quá vì mấy thằng con lão có ý muốn hành hung, đòi đập xe, em nghĩ thà mất tiền còn hơn mất mạng nên móc túi đưa cho mấy trăm, lúc đó mới yên chuyện. Vừa mất tiền, vừa ôm cục tức mà trong khi mình chẳng có lỗi gì cả. Nói thật chứ em tức lắm nhưng không còn cách nào khác, lúc đó mà cứ nhùng nhằng đôi co một hồi không chừng cả em và xe đều vô bệnh viện.
Thực ra dân SG cũng chẳng điêu luyện hay tốt lành như bác nói đâu mà do đường đông họ không phóng nhanh được thôi. Đường vắng chạy thì sướng thật nhưng khi xảy ra va chạm thì chỉ có tèo thôi.Nói thật chứ ông ô tô đụng người ta mà bỏ chạy như vậy là sai, vi phạm pháp luật. Nhưng cũng phải nói rằng học sinh đi xe đạp điện bây giờ phần đông là rất ẩu, chúng nó đi mà cứ như là không quan tâm tới mọi việc, mọi vật xung quanh, chúng chạy hàng 2 hàng 3 nói chuyện rôm rả bất chấp các phương tiện giao thông khác, bất chấp cả sự nguy hiểm đang sắp xảy ra với chúng. Chúng nó còn nhỏ chưa nhận thức được thì gia đình phải có trách nhiệm hướng dẫn, dạy bảo chúng nó chứ.
Mà khổ nỗi đi ra đường mới thấy phần đông người đáng tuổi là cha mẹ chúng nó cũng có ý thức tham gia giao thông chẳng hơn chúng nó là bao, thậm chí rất tệ, đặc biệt là các ông bà sồn sồn ở các vùng quê, các tỉnh.
Em là người ở vùng quê dưới tỉnh, nói ra điều này nghe vô lý nhưng đúng với thực tế là khi lái ô tô ở Sài Gòn, dù đường rất đông xe máy nhưng em đỡ sợ hơn là ở tỉnh, bởi vì dân SG họ chạy xe máy rất giỏi, có kỹ năng, có ý thức. Còn ở quê thì họ chạy tá lả, mạnh ai nấy chạy theo ý mình, chẳng biết luật lệ đúng sai gì, xe máy thì đừng đậu theo ý thích, lấn chiếm lòng đường vô tội vạ. Mà hễ động vào một tí là họ lôi cả dòng họ vác gậy ra phang.
Em từng phải dừng xe lại bắt tay, năn nỉ một lão sồn sồn đi xe máy từ trong hẻm phi ẩu ra, em tông phải lão, ngay lập tức vợ con cháu chắt... của lão quây lấy xe em làm căng lên, em đành phải xuống nước năn nỉ, thấy tình hình có vẻ căng quá vì mấy thằng con lão có ý muốn hành hung, đòi đập xe, em nghĩ thà mất tiền còn hơn mất mạng nên móc túi đưa cho mấy trăm, lúc đó mới yên chuyện. Vừa mất tiền, vừa ôm cục tức mà trong khi mình chẳng có lỗi gì cả. Nói thật chứ em tức lắm nhưng không còn cách nào khác, lúc đó mà cứ nhùng nhằng đôi co một hồi không chừng cả em và xe đều vô bệnh viện.
Coi bộ bác cũng có kinh nghiệm xử lý tình huống đỉnh quá nhỉ, cứ gọi BÁC HỒ ra giải quyết là mọi việc sẽ em suôi cả.
Vẫn có câu "Chó cậy nhà" mà bác, nên ra đường đôi khi vẫn cần sự nhẫn nhịn để vượt qua tình huống khó khăn, MUỐN LÀM NGƯỜI HÙNG ĐÔI KHI KHÔNG CÒN CỬA ĐỂ TRỞ VỀ NHÀ