- Status
- Không mở trả lời sau này.
NH sẽ ko phát mãi được, ko đòi được nợ => nợ xấu.
Người mua ở được, nhưng ko làm sổ được.
Tình trạng này sẽ còn kéo dài nhiều năm nữa.
Người mua ở được, nhưng ko làm sổ được.
Tình trạng này sẽ còn kéo dài nhiều năm nữa.
Em cũng tính nói , nhưng nói ra thì thấy nhiều quá, Khi đó không chỉ có sự tranh chấp giữa Chủ đầu tư, Khách hàng, Ngận hàng mà cón tranh chấp giữa Ngân hàng cho Chủ đầu tư vay và Ngận hàng cho khách hàng vay mua căn hộ, Và nếu như tình hỉnh bất động sản như hiện nay thì điều đó xảy ra ko sớm thì muộn.PajeroXXX nói:Phải bổ sung thêm trường hợp là có 1 số căn hộ được cá nhân người mua đem thế chấp ngân hàng nữa, tình trạng tranh chấp này còn làm kéo dài.....
Chuyện đó xảy ra rồi bác ạ. Ví dụ cụ thể là Phát đạt đã thế chấp sổ đỏ của EVERICH 2 cho ngân hàng Đông Á. Nếu khách hàng lại vay ngân hàng để mua căn hộ ở đây thì có nghĩa là đất đó được đem ra thế chấp 2 lần.
cái này phải để bác nào làm ngan hàng vào tra lời thử coi sao.
Cái này nói ra ai cũng thấy nó ghê ghê, vì sao thì ai cũng biết rồi nên em đưa ra một góc nhìn khác
- Nếu quả thật CDT có 200 căn mà bán hết thì CDT cũng thừa sức trả được ngân hàng bởi giá thành bán ra đã bao gồm các chi phí + lợi nhuận.
- Ngân hàng cũng đâu dại gì mà chịu nắm đằng chuôi như thế. Thông thường ngân hàng hỗ trợ tài chính cho các chủ CDT thông qua việc hỗ trợ người mua nhà, giải ngân theo tiến độ xây dựng.
- Trường hợp CDT cắm đất trong ngân hàng thì ngân hàng nó cũng kiểm soát lại lượng căn hộ với giá tương đương chống "cháy" chứ.
- Ngân hàng thường cho CDT cắm đất lấy tiền làm vốn lưu động, giải ngân theo tiến độ, hạng mục.
- Trường hợp khác thì ngân hàng nó nắm tài sản đảm bảo bằng 1 tài sản khác, mặc dù sổ của cái này nó vẫn giữ
- Mọi hoạt động liên quan tới tài chính của CDT ngân hàng nó kiểm soát chặt chẽ, thậm chí nó còn thả gián điệp âm thầm theo dõi hoặc theo dõi ngoại tuyến bằng các đường dây khác.
- Trước khi quyết định cho CDT vay nó cũng nắm rõ gốc tích, lai lịch, sinh mệnh hết của CDT rồi, ngân hàng nó có 1 thế lực đảm bảo kiểm soát cái này tương đối tốt và hiệu quả
Cái này nói ra ai cũng thấy nó ghê ghê, vì sao thì ai cũng biết rồi nên em đưa ra một góc nhìn khác
- Nếu quả thật CDT có 200 căn mà bán hết thì CDT cũng thừa sức trả được ngân hàng bởi giá thành bán ra đã bao gồm các chi phí + lợi nhuận.
- Ngân hàng cũng đâu dại gì mà chịu nắm đằng chuôi như thế. Thông thường ngân hàng hỗ trợ tài chính cho các chủ CDT thông qua việc hỗ trợ người mua nhà, giải ngân theo tiến độ xây dựng.
- Trường hợp CDT cắm đất trong ngân hàng thì ngân hàng nó cũng kiểm soát lại lượng căn hộ với giá tương đương chống "cháy" chứ.
- Ngân hàng thường cho CDT cắm đất lấy tiền làm vốn lưu động, giải ngân theo tiến độ, hạng mục.
- Trường hợp khác thì ngân hàng nó nắm tài sản đảm bảo bằng 1 tài sản khác, mặc dù sổ của cái này nó vẫn giữ
- Mọi hoạt động liên quan tới tài chính của CDT ngân hàng nó kiểm soát chặt chẽ, thậm chí nó còn thả gián điệp âm thầm theo dõi hoặc theo dõi ngoại tuyến bằng các đường dây khác.
- Trước khi quyết định cho CDT vay nó cũng nắm rõ gốc tích, lai lịch, sinh mệnh hết của CDT rồi, ngân hàng nó có 1 thế lực đảm bảo kiểm soát cái này tương đối tốt và hiệu quả
Nếu NH mà quản lý hiệu quả thì VN làm gì có nợ xấu nhể
Sao có nhiều tay cứ lo là Cty BĐS tèo thì NH cũng tèo theo ???
Sao có nhiều tay cứ lo là Cty BĐS tèo thì NH cũng tèo theo ???
bravia nói:cái này phải để bác nào làm ngan hàng vào tra lời thử coi sao.
Cái này nói ra ai cũng thấy nó ghê ghê, vì sao thì ai cũng biết rồi nên em đưa ra một góc nhìn khác
- Nếu quả thật CDT có 200 căn mà bán hết thì CDT cũng thừa sức trả được ngân hàng bởi giá thành bán ra đã bao gồm các chi phí + lợi nhuận. <span style=""color: #ff0000;"">Bán hết nhưng thu tiền chưa đủ, bị trượt giá, lãi vay, phát sinh..., nên nó lỗ, phá sản.</span>
- Ngân hàng cũng đâu dại gì mà chịu nắm đằng chuôi như thế. Thông thường ngân hàng hỗ trợ tài chính cho các chủ CDT thông qua việc hỗ trợ người mua nhà, giải ngân theo tiến độ xây dựng. <span style=""color: #ff0000;"">Trên nguyên tắc phải như thế, nhưng mà có thể lách được mà, ví dụ bây giờ 1 dự án bên Q2 tui biết, đất cắm rồi, gnhà chưa giao, mới xây xong 1 phần thôi, người mua cũng thế chấp bank được hết</span>
- Trường hợp CDT cắm đất trong ngân hàng thì ngân hàng nó cũng kiểm soát lại lượng căn hộ với giá tương đương chống "cháy" chứ.
- Ngân hàng thường cho CDT cắm đất lấy tiền làm vốn lưu động, giải ngân theo tiến độ, hạng mục. <span style=""color: #ff0000;"">Cái này bây giờ mói áp dụng, ông nào làm dự án khoang 2006 được vay tuốt hahaha</span>
- Trường hợp khác thì ngân hàng nó nắm tài sản đảm bảo bằng 1 tài sản khác, mặc dù sổ của cái này nó vẫn giữ . <span style=""color: #ff0000;"">Cái này cũng sau này, sau khi chấn chỉnh thôi, không ai công bố công khai tình trạng các bank cho bà con xem thử nhỉ</span>
- Mọi hoạt động liên quan tới tài chính của CDT ngân hàng nó kiểm soát chặt chẽ, thậm chí nó còn thả gián điệp âm thầm theo dõi hoặc theo dõi ngoại tuyến bằng các đường dây khác.
- Trước khi quyết định cho CDT vay nó cũng nắm rõ gốc tích, lai lịch, sinh mệnh hết của CDT rồi, ngân hàng nó có 1 thế lực đảm bảo kiểm soát cái này tương đối tốt và hiệu quả <span style=""color: #ff0000;"">Hên xui nhe, CDT nó cho ăn một mớ rồi thì sao đây )?</span>
- Status
- Không mở trả lời sau này.