Chủ đề tương tự
Đọc Luật GTĐB em rất nghi ngờ về khoản "phải có tín hiệu cho các phương tiện khác biết" này, có thể đã có hiểu lầm (cố ý). Em xin trích luật như sau:
3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
a) Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;
c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;
d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
g) Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.
Theo khoản 3, điều 18 Luật GTĐB em trích như trên có thể thấy trình tự như sau:
Trước khi dừng, đỗ: Thực hiện điểm a
Bắt đầu dừng đỗ: Thực hiện điểm b,c
Sau khi đã dừng đỗ: Thực hiện điểm d,đ,e,g
Vậy, Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết được thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị dừng đỗ, nghĩa là phải bật đèn xi nhan để tấp vô lề đang bị hiểu thành phải có dấu hiệu cảnh báo sau khi đã dừng đỗ.
Người ta xây dựng luật có logic về mặt trình tự thực hiện, em cho rằng đang bị hiểu sai rồi.
3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
a) Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;
c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;
d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
g) Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.
Theo khoản 3, điều 18 Luật GTĐB em trích như trên có thể thấy trình tự như sau:
Trước khi dừng, đỗ: Thực hiện điểm a
Bắt đầu dừng đỗ: Thực hiện điểm b,c
Sau khi đã dừng đỗ: Thực hiện điểm d,đ,e,g
Vậy, Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết được thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị dừng đỗ, nghĩa là phải bật đèn xi nhan để tấp vô lề đang bị hiểu thành phải có dấu hiệu cảnh báo sau khi đã dừng đỗ.
Người ta xây dựng luật có logic về mặt trình tự thực hiện, em cho rằng đang bị hiểu sai rồi.
Giong trong hinh
Attachments
-
66,4 KB Đọc: 36
-
58,4 KB Đọc: 31
-
486,4 KB Đọc: 38
Anh @Honda 67 nhận xét hợp lý, em chưa thấy ở đâu buộc đậu xe phải để đèn báo hay cắm bảng cả.
Để bảng tam giác chắc cú bị ve chai chôm, bật đèn hazzard thì tiêu cmn bình. Mấy xxx muốn sao đây
Để bảng tam giác chắc cú bị ve chai chôm, bật đèn hazzard thì tiêu cmn bình. Mấy xxx muốn sao đây
Cái này là lỗ hổng lớn nhất theo mình về vấn đề đậu xe trên đường khi không có bảng cấm dừng cấm đậu !
Giải thích theo bác @honda67 là hợp lý. Tuy nhiên khi ko rõ ràng ngay trong luật thì xxx còn lụm dc bánh mì dài dài !
Giải thích theo bác @honda67 là hợp lý. Tuy nhiên khi ko rõ ràng ngay trong luật thì xxx còn lụm dc bánh mì dài dài !
Đọc Luật GTĐB em rất nghi ngờ về khoản "phải có tín hiệu cho các phương tiện khác biết" này, có thể đã có hiểu lầm (cố ý). Em xin trích luật như sau:
3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
a) Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;
c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;
d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
g) Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.
Theo khoản 3, điều 18 Luật GTĐB em trích như trên có thể thấy trình tự như sau:
Trước khi dừng, đỗ: Thực hiện điểm a
Bắt đầu dừng đỗ: Thực hiện điểm b,c
Sau khi đã dừng đỗ: Thực hiện điểm d,đ,e,g
Vậy, Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết được thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị dừng đỗ, nghĩa là phải bật đèn xi nhan để tấp vô lề đang bị hiểu thành phải có dấu hiệu cảnh báo sau khi đã dừng đỗ.
Người ta xây dựng luật có logic về mặt trình tự thực hiện, em cho rằng đang bị hiểu sai rồi.
Chủ yếu bị phạt là vì điểm (d) "... nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết ..."
Muốn tiền chứ muốn cái giềAnh @Honda 67 nhận xét hợp lý, em chưa thấy ở đâu buộc đậu xe phải để đèn báo hay cắm bảng cả.
Để bảng tam giác chắc cú bị ve chai chôm, bật đèn hazzard thì tiêu cmn bình. Mấy xxx muốn sao đây
Đường không có bảng cấm đậu thì đậu xe dưới lòng đường, nghĩa là tất nhiên phải chiếm một phần đường xe chạy rồi anhChủ yếu bị phạt là vì điểm (d) "... nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết ..."