Chủ đề tương tự
RE: Để nước không lọt vào bình xăng?
@Teo_GM :đây nè pác
Ui! Sao không ai tư vấn giùm em phát !!??
@Teo_GM :đây nè pác
Trích đoạn: conon
Đối với động cơ diesel ngoài cách này ra, có thể đổ khoảng 0.5 l dầu máy cho mỗi 50 lít diesel, để tạo ra hỗn hợp tương tự ./. "
(Trích từ tạp chí 'Xe & Đời sống')
Ui! Sao không ai tư vấn giùm em phát !!??
RE: Để nước không lọt vào bình xăng?
Ủa ! Mà chủ đề là "Để nước không lọt vào bình xăng ?" Sao lại nói chuyện lấy nước từ bình xăng ra ?..!
"...để tạo ra hỗn hợp tương tự "...diesel. Còn nước thì vẫn cứ là nước, đọng lại dưới đáy thùng.Nếu thùng có "Rún" thì mở ốc xả nước ra...dù là thùng xăng hay diesel..!!!Trích đoạn: conon
@Teo_GM :đây nè pác
Trích đoạn: conon
Đối với động cơ diesel ngoài cách này ra, có thể đổ khoảng 0.5 l dầu máy cho mỗi 50 lít diesel, để tạo ra hỗn hợp tương tự ./. "
(Trích từ tạp chí 'Xe & Đời sống')
Ui! Sao không ai tư vấn giùm em phát !!??
Ủa ! Mà chủ đề là "Để nước không lọt vào bình xăng ?" Sao lại nói chuyện lấy nước từ bình xăng ra ?..!
Last edited by a moderator:
RE: Để nước không lọt vào bình xăng?
xử lý như bác Mr.Thiet là hợp lý nhất ! mình nên xả nước ra chứ ai lại đổ cồn vào ! ghê quá ! (xử lý tạm thì được ! lâu dài thì chưa có kiểm chứng)
xử lý như bác Mr.Thiet là hợp lý nhất ! mình nên xả nước ra chứ ai lại đổ cồn vào ! ghê quá ! (xử lý tạm thì được ! lâu dài thì chưa có kiểm chứng)
RE: Để nước không lọt vào bình xăng?
Nội dung bài viết này em không hiểu và không tin lắm, nhờ các bác cao niên hỗ trợ giải thích giúp. Thanks
Nội dung bài viết này em không hiểu và không tin lắm, nhờ các bác cao niên hỗ trợ giải thích giúp. Thanks
RE: Để nước không lọt vào bình xăng?
1. Về định tính : Nếu nước và cồn " cũng tương tự như xăng : không bị đông đặc và cháy bình thường như xăng" thì sao ta không lấy nó làm nhiên liệu luôn nhỉ? Đỡ tốn kém biết bao.... Mà tạm xem như cái hỗn hợp đó có thể cháy sinh công như xăng, nhưng sản phẩm cháy của nó vốn có quá nhiều nước liệu có thích hợp và bảo đảm không gây hại như đã nói?
2. Về định lượng : quá sức mập mờ, ai đã từng học qua môn Hoá học đều biết là, muốn có 1 hỗn hợp như ý thì phải xác định được số mol của từng thành phần hỗn hợp. Việc pha trộn theo kiểu "6 chén sắc còn nửa phân" này thật là khôi hài với những ai làm Kỹ Thuật Đã đành là trong thực tế khó có thể đạt được sự chính xác tuyệt đối, nhưng ít ra phải có 1 cơ sở nào đó để xác định chứ. VD : ở các xe Diesel, khi trời quá lạnh, người ta cho phép trộn lẫn khoảng 5% xăng vào nhiên liệu cho dầu dễ cháy hơn và việc này thường được các Trạm Xăng ở các quốc gia xứ lạnh làm luôn cho khách hàng. Vậy với 1 bình dầu đầy thì ta có thể trộn thêm 2,3 lit xăng để có thể có 1 tỉ lệ tương đối chấp nhận được.....
Tóm lại, theo em thì những "kinh nghiệm" kiểu này nên hết sức cẩn trọng khi áp dụng, vì chưa được bất cứ 1 ai hay 1 công trình nghiên cứu nào khẳng định cả. Hơn nữa, ngay cả ở Trạm Xăng hay trạm Dịch vụ chính hãng cũng không thấy khuyên dùng....
Tại sao một tờ báo mang danh dạy người khác cách sử dụng bảo dưỡng ô tô, lại khuyên người tiêu dùng nghe theo những cái gọi là "kinh nghiệm của nhiều lái xe" nhỉ, không biết cơ sở khoa học của phương pháp này là ở đâu, ngoài những khái niệm quá sức mơ hồ về cả định tính lẫn định lượng...Trích đoạn: conon
Theo kinh nghiệm của nhiều lái xe, biện pháp tránh nước lọt vào bình xăng có thể thực hiện khá đơn giản.
Chúng ta đều biết, nước không thể hoà tan với xăng, nhưng lại hòa tan rất dễ với cồn, tất nhiên là với cồn đặc. Chính vì vậy để khử nước trong bình xăng, cần đổ khoảng 200 - 500 ml cồn nguyên chất vào. Hỗn hợp tạo thành từ nước và cồn cũng tương tự như xăng : không bị đông đặc và cháy bình thường như xăng, không gây hại gì cho hệ thống nhiên liệu.
Như vậy, chỉ với 0.2 l cồn cho mỗi bình xăng, bạn có thể yên tâm về bình xăng của xe. Chỉ nên chú ý là sau khi đổ cồn vào không nên chạy xe ngay, mà nên đổ thêm xăng cho đầy bình.
Đối với động cơ diesel ngoài cách này ra, có thể đổ khoảng 0.5 l dầu máy cho mỗi 50 lít diesel, để tạo ra hỗn hợp tương tự .
1. Về định tính : Nếu nước và cồn " cũng tương tự như xăng : không bị đông đặc và cháy bình thường như xăng" thì sao ta không lấy nó làm nhiên liệu luôn nhỉ? Đỡ tốn kém biết bao.... Mà tạm xem như cái hỗn hợp đó có thể cháy sinh công như xăng, nhưng sản phẩm cháy của nó vốn có quá nhiều nước liệu có thích hợp và bảo đảm không gây hại như đã nói?
2. Về định lượng : quá sức mập mờ, ai đã từng học qua môn Hoá học đều biết là, muốn có 1 hỗn hợp như ý thì phải xác định được số mol của từng thành phần hỗn hợp. Việc pha trộn theo kiểu "6 chén sắc còn nửa phân" này thật là khôi hài với những ai làm Kỹ Thuật Đã đành là trong thực tế khó có thể đạt được sự chính xác tuyệt đối, nhưng ít ra phải có 1 cơ sở nào đó để xác định chứ. VD : ở các xe Diesel, khi trời quá lạnh, người ta cho phép trộn lẫn khoảng 5% xăng vào nhiên liệu cho dầu dễ cháy hơn và việc này thường được các Trạm Xăng ở các quốc gia xứ lạnh làm luôn cho khách hàng. Vậy với 1 bình dầu đầy thì ta có thể trộn thêm 2,3 lit xăng để có thể có 1 tỉ lệ tương đối chấp nhận được.....
Tóm lại, theo em thì những "kinh nghiệm" kiểu này nên hết sức cẩn trọng khi áp dụng, vì chưa được bất cứ 1 ai hay 1 công trình nghiên cứu nào khẳng định cả. Hơn nữa, ngay cả ở Trạm Xăng hay trạm Dịch vụ chính hãng cũng không thấy khuyên dùng....
RE: Để nước không lọt vào bình xăng?
@Mr. Thiet : Dạ nguyên văn bài báo kể cả chủ đề em gõ nguyên xi theo tác giả đăng tên tạp chí 'Xe & Đời sống'.
Có lẽ tác giả cho rằng dùng biện pháp trung hoà hơi nước trong bình nhiên liệu bằng một hỗn hợp dung môi khác ... gần như xăng.. . !!??[&:]
@Bác Sĩ Automatic : chính vì bán tín bán nghi nên em hỏi ý kiến các bác như bác dell132 nè
Em cảm ơn các bác đã giải thích !
Thống nhất với cách giải quyết của Mr.Thiet là xả hoàn toàn bình nhiên liệu .... gần cạn bằng ốc xả dưới đáy bình.
Em còn một câu hỏi nhỏ nữa là :
Có cách nào để nhận biết là có nước hoặc hơi nước trong bình nhiên liệu ?
Trích đoạn: Mr.Thiet
"...để tạo ra hỗn hợp tương tự "...diesel. Còn nước thì vẫn cứ là nước, đọng lại dưới đáy thùng.Nếu thùng có "Rún" thì mở ốc xả nước ra...dù là thùng xăng hay diesel..!!!
Ủa ! Mà chủ đề là "Để nước không lọt vào bình xăng ?" Sao lại nói chuyện lấy nước từ bình xăng ra ?..!
Trích đoạn: Automatic
Tại sao một tờ báo mang danh dạy người khác cách sử dụng bảo dưỡng ô tô, lại khuyên người tiêu dùng nghe theo những cái gọi là "kinh nghiệm của nhiều lái xe" nhỉ, không biết cơ sở khoa học của phương pháp này là ở đâu, ngoài những khái niệm quá sức mơ hồ về cả định tính lẫn định lượng...
1. Về định tính : Nếu nước và cồn " cũng tương tự như xăng : không bị đông đặc và cháy bình thường như xăng" thì sao ta không lấy nó làm nhiên liệu luôn nhỉ? Đỡ tốn kém biết bao.... Mà tạm xem như cái hỗn hợp đó có thể cháy sinh công như xăng, nhưng sản phẩm cháy của nó vốn có quá nhiều nước liệu có thích hợp và bảo đảm không gây hại như đã nói?
2. Về định lượng : quá sức mập mờ, ai đã từng học qua môn Hoá học đều biết là, muốn có 1 hỗn hợp như ý thì phải xác định được số mol của từng thành phần hỗn hợp. Việc pha trộn theo kiểu "6 chén sắc còn nửa phân" này thật là khôi hài với những ai làm Kỹ Thuật Đã đành là trong thực tế khó có thể đạt được sự chính xác tuyệt đối, nhưng ít ra phải có 1 cơ sở nào đó để xác định chứ. VD : ở các xe Diesel, khi trời quá lạnh, người ta cho phép trộn lẫn khoảng 5% xăng vào nhiên liệu cho dầu dễ cháy hơn và việc này thường được các Trạm Xăng ở các quốc gia xứ lạnh làm luôn cho khách hàng. Vậy với 1 bình dầu đầy thì ta có thể trộn thêm 2,3 lit xăng để có thể có 1 tỉ lệ tương đối chấp nhận được.....
Tóm lại, theo em thì những "kinh nghiệm" kiểu này nên hết sức cẩn trọng khi áp dụng, vì chưa được bất cứ 1 ai hay 1 công trình nghiên cứu nào khẳng định cả. Hơn nữa, ngay cả ở Trạm Xăng hay trạm Dịch vụ chính hãng cũng không thấy khuyên dùng....
@Mr. Thiet : Dạ nguyên văn bài báo kể cả chủ đề em gõ nguyên xi theo tác giả đăng tên tạp chí 'Xe & Đời sống'.
Có lẽ tác giả cho rằng dùng biện pháp trung hoà hơi nước trong bình nhiên liệu bằng một hỗn hợp dung môi khác ... gần như xăng.. . !!??[&:]
@Bác Sĩ Automatic : chính vì bán tín bán nghi nên em hỏi ý kiến các bác như bác dell132 nè
Trích đoạn: dell132
Nội dung bài viết này em không hiểu và không tin lắm, nhờ các bác cao niên hỗ trợ giải thích giúp. Thanks
Em cảm ơn các bác đã giải thích !
Thống nhất với cách giải quyết của Mr.Thiet là xả hoàn toàn bình nhiên liệu .... gần cạn bằng ốc xả dưới đáy bình.
Em còn một câu hỏi nhỏ nữa là :
Có cách nào để nhận biết là có nước hoặc hơi nước trong bình nhiên liệu ?
Last edited by a moderator: