Chủ đề tương tự
Tôi ủng hộ. Vừa phạt, vừa bấm lỗ để lx có thêm ý thức và cũng là có cơ hội sửa sai, rút kinh nghiệm... vì k ai hoàn hảo và có nhiều tình huống khó đỡ dù lx đã cố hết sức, hết khả năng
Khi bị bấm hết lỗ, thì lx cũng là loại cần phải cho đi học lại. Làm vậy là xứng đáng, tránh tình trạng có người nghĩ mình có thừa tiền, có chống lưng, nhưng lại k có não.....rồi đạp lên luật, coi thường luật, làm ảnh hưởng tới người khác, tới xã hội.
Khi bị bấm hết lỗ, thì lx cũng là loại cần phải cho đi học lại. Làm vậy là xứng đáng, tránh tình trạng có người nghĩ mình có thừa tiền, có chống lưng, nhưng lại k có não.....rồi đạp lên luật, coi thường luật, làm ảnh hưởng tới người khác, tới xã hội.
Vấn đề này lẽ ra phải làm từ lâu rồi. Nhưng Vn chưa đồng bộ dự liệu xử phạt được nên chưa làm nổi. Nói đúng ra hiện tại vẫn quản lí kiểu thủ công trên sổ sách, chưa áp dụng Công nghệ vào xử phạt.
Giờ cứ mỗi bằng lái khi được cấp sẽ có chẵn 100 điểm. Sau đó cứ vi phạm là bị trừ dần. Lỗi nhẹ thì trừ 2 đến 3 điểm. Lỗi nặng trừ vài chục điểm. Nặng nhất như chạy ngược chiều trên cao tốc gây tai nạn chết người thì trừ hết số điểm luôn.
Khi bằng lái bị trừ hết điểm sẽ không còn giá trị, bị tịch thu.
Sau đó lái xe muốn được cấp lại sẽ phải nộp đơn gửi ra sở GT. Căn cứ thực tế các lỗi vi phạm, sở GT sẽ đòng ý cho thi lại, học lại rồi mới được thi, hoặc từ chối vĩnh viễn.
Cứ như hiện nay, vi phạm xong, đóng phạt là lại còn trinh nguyên như ngày đầu.
Giờ cứ mỗi bằng lái khi được cấp sẽ có chẵn 100 điểm. Sau đó cứ vi phạm là bị trừ dần. Lỗi nhẹ thì trừ 2 đến 3 điểm. Lỗi nặng trừ vài chục điểm. Nặng nhất như chạy ngược chiều trên cao tốc gây tai nạn chết người thì trừ hết số điểm luôn.
Khi bằng lái bị trừ hết điểm sẽ không còn giá trị, bị tịch thu.
Sau đó lái xe muốn được cấp lại sẽ phải nộp đơn gửi ra sở GT. Căn cứ thực tế các lỗi vi phạm, sở GT sẽ đòng ý cho thi lại, học lại rồi mới được thi, hoặc từ chối vĩnh viễn.
Cứ như hiện nay, vi phạm xong, đóng phạt là lại còn trinh nguyên như ngày đầu.
Mình nghĩ nên áp dụng. Đây là biện pháp hữu hiệu giảm vi phạm giao thông.
Thứ nhất, cần sự trong sạch, công bằng trong hệ thống thực thi pháp luật.
Thứ hai, cần công nghệ hóa qui trình giám sát, xử phạt qua camera.
Thứ ba, việc đóng phạt cũng phải công nghệ TT hóa. Đóng phạt qua mạng.
Thứ tư, trừ điểm theo khung xử phạt tương đương như nghị định 100. Nếu trừ 6 điểm cho lỗi vượt đèn đỏ hoặc 5 điểm cho lấn làn là quá nặng. cần nghiên cứu thêm.
Một bằng lái có 12 điểm. Nếu hết điểm phải thi lại.
Khi hết năm thì được cộng thêm điểm thưởng 1- 2 điểm, khi tham gia khóa học bổ túc luật GTĐB 1- 2 ngày. 1 ngày học được cộng 1 điểm, tối đa là cộng 2 điểm/ năm.
Thứ nhất, cần sự trong sạch, công bằng trong hệ thống thực thi pháp luật.
Thứ hai, cần công nghệ hóa qui trình giám sát, xử phạt qua camera.
Thứ ba, việc đóng phạt cũng phải công nghệ TT hóa. Đóng phạt qua mạng.
Thứ tư, trừ điểm theo khung xử phạt tương đương như nghị định 100. Nếu trừ 6 điểm cho lỗi vượt đèn đỏ hoặc 5 điểm cho lấn làn là quá nặng. cần nghiên cứu thêm.
Một bằng lái có 12 điểm. Nếu hết điểm phải thi lại.
Khi hết năm thì được cộng thêm điểm thưởng 1- 2 điểm, khi tham gia khóa học bổ túc luật GTĐB 1- 2 ngày. 1 ngày học được cộng 1 điểm, tối đa là cộng 2 điểm/ năm.
Ủng hộ cũng chẳng biết để làm gì.
Vấn đề là thực thi có nghiêm minh công bằng không?
Chứ áp dụng điểm thế nào cũng tìm cách ghi cho lỗi nhẹ không bị trừ điểm cũng vậy. Hoặc dùng quyền trợ giúp cho qua cũng chẳng khác gì trước.
Vấn đề là thực thi có nghiêm minh công bằng không?
Chứ áp dụng điểm thế nào cũng tìm cách ghi cho lỗi nhẹ không bị trừ điểm cũng vậy. Hoặc dùng quyền trợ giúp cho qua cũng chẳng khác gì trước.
Sự việc này trước đây đã triển khai thực hiện rồi. Em nhớ thời điểm đó lái xe vi phạm bị bấm lỗ 3 lần thì bằng lái hết giá trị. Không biết vì sao lại bỏ cách phạt này tính ra cũng khoảng 20 năm trôi qua bây giờ mới đề nghị thực hiện lại.
Em nhớ lại thời điểm bấm lỗ có nhiều lái xe có sáng kiến đi vá lỗ bị bấm nên họ vẩn lái phà phà vì thời điểm đó CNTT chưa cập nhật đầy đủ nên csgt không phát hiện.
Em nhớ lại thời điểm bấm lỗ có nhiều lái xe có sáng kiến đi vá lỗ bị bấm nên họ vẩn lái phà phà vì thời điểm đó CNTT chưa cập nhật đầy đủ nên csgt không phát hiện.
Chỉnh sửa cuối:
Ủng hộ cũng chẳng biết để làm gì.
Vấn đề là thực thi có nghiêm minh công bằng không?
Chứ áp dụng điểm thế nào cũng tìm cách ghi cho lỗi nhẹ không bị trừ điểm cũng vậy. Hoặc dùng quyền trợ giúp cho qua cũng chẳng khác gì trước.
Pháp luật luôn có lổ hổng và người xấu luôn tìm lổ hổng để trục lơi.Sự việc này trước đây đã triển khai thực hiện rồi. Em nhớ thời điểm đó lái xe vi phạm bị bấm lỗ 3 lần thì bằng lái hết giá trị. Không biết vì sao lại bỏ cách phạt này tính ra cũng khoảng 20 năm trôi qua bây giờ mới đề nghị thực hiện lại.
Em nhớ lại thời điểm bấm lỗ có nhiều lái xe có sáng kiến đi vá lỗ bị bấm nên họ vẩn lái phà phà vì thời điểm đó CNTT chưa cập nhật đầy đủ nên csgt không phát hiện.
Trục lơi luôn có từ 2 phía: Kẻ vi phạm và Kẻ thực thi pháp luật. Hối lộ và tham nhũng.
Đòi hỏi 1 sự nghiêm minh tuyệt đối là ko tưởng trên thế giới này. Ở đâu cũng có 1 tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này là thiểu số, phải chấp nhận.
Tuy nhiên, khi luật ban hành thì đa số sẽ tuân thủ. Như thế sẽ đạt được yêu cầu sau khi ban hành luật.
Số người vi phạm sẽ giảm đáng kể vì sợ.
Việc hối lộ - tham nhũng chắc chắn sẽ phát sinh. Chống việc này đòi hỏi cả phía người dân và nhà nước.