Chủ đề tương tự
RE: Điều 205- Bộ luật hình sự.
Chẳng biết gì về pháp luật để trả lời bác. Nhưng về chuyện bà cụ thì xin chân thành chia buồn vì sự mất mát của gia đình...
Chẳng biết gì về pháp luật để trả lời bác. Nhưng về chuyện bà cụ thì xin chân thành chia buồn vì sự mất mát của gia đình...
RE: Điều 205- Bộ luật hình sự.
Trước tiên, xin thành thật chia buồn cùng bác và gia quyến. Cầu mong cho hương hồn của cụ được thanh thản.
Xin được giải đáp thắc mắc của bác:
- Tại mục 4, Nghị Quyết 02/2003 của Hội đồng Thẩm phán – TAND Tối cao giải thích về tình tiết “gây thiệt hại nghiêm trọng”; “gây hậu quả rất nghiêm trọng”; “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng” quy định tại Điều 202 BLHS như sau:
4.1. Gây thiệt hại nghiêm trọng (tương ứng khoản 1 Điều 202):
a. Làm chết một người;
b. Gây tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người, với tỉ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lên;
c. Gây tổn hại cho sức khỏe cho nhiều người với tỉ lệ thương tật của mỗi người dưới 31% nhưng tổng tỉ lệ thương tật của tất cả những người này từ 41% đến 100%;
d. Gây tổn hại cho sức khỏe của một người với tỉ lệ thương tật từ 21% đến 30% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 30 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng;
đ. Gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người, với tỉ lệ thương tật của mỗi người dưới 21%, nhưng tổng tỉ lệ thương tật của tất cả những người này từ 30% đến 40% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 30 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng;
e. Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng (cái này các bác nào đi xe càng xịn càng chú ý nhé, nhất là các bác là tài xế lái thuê. Nếu cần thì pm cho em để có lời khuyên trong trường hợp này)
Trước tiên, xin thành thật chia buồn cùng bác và gia quyến. Cầu mong cho hương hồn của cụ được thanh thản.
Xin được giải đáp thắc mắc của bác:
- Tại mục 4, Nghị Quyết 02/2003 của Hội đồng Thẩm phán – TAND Tối cao giải thích về tình tiết “gây thiệt hại nghiêm trọng”; “gây hậu quả rất nghiêm trọng”; “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng” quy định tại Điều 202 BLHS như sau:
4.1. Gây thiệt hại nghiêm trọng (tương ứng khoản 1 Điều 202):
a. Làm chết một người;
b. Gây tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người, với tỉ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lên;
c. Gây tổn hại cho sức khỏe cho nhiều người với tỉ lệ thương tật của mỗi người dưới 31% nhưng tổng tỉ lệ thương tật của tất cả những người này từ 41% đến 100%;
d. Gây tổn hại cho sức khỏe của một người với tỉ lệ thương tật từ 21% đến 30% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 30 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng;
đ. Gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người, với tỉ lệ thương tật của mỗi người dưới 21%, nhưng tổng tỉ lệ thương tật của tất cả những người này từ 30% đến 40% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 30 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng;
e. Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng (cái này các bác nào đi xe càng xịn càng chú ý nhé, nhất là các bác là tài xế lái thuê. Nếu cần thì pm cho em để có lời khuyên trong trường hợp này)
RE: Điều 205- Bộ luật hình sự.
2. Gây hậu quả rất nghiêm trọng (tương ứng khoản 2 Điều 202); khỏan 2 Điều 205:
a. Làm chết hai người;
b. Làm chết một người và còn gây hậu quả thuộc một trong các trường hợp được hướng dẫn tại các điểm b, c, d, đ, và e của mục 4.1;
c. Gây tổn hại cho sức khỏe của 3 đến 4 người, với tỉ lệ thươngtật của mỗi người từ 31% trở lên;
d. Gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tổng tỉ lệ thương tật của tất cả những người này từ 101% đến 200%;
đ. Gây tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người với tỉ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lên và còn gây hậu quả thuộc 1 trong các trường hợp được hướng dẫn tại các điểm: c, d, đ và e của tiểu mục 4.1;
e. Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng đến dưới 1 tỉ 500 triệu đồng.
2. Gây hậu quả rất nghiêm trọng (tương ứng khoản 2 Điều 202); khỏan 2 Điều 205:
a. Làm chết hai người;
b. Làm chết một người và còn gây hậu quả thuộc một trong các trường hợp được hướng dẫn tại các điểm b, c, d, đ, và e của mục 4.1;
c. Gây tổn hại cho sức khỏe của 3 đến 4 người, với tỉ lệ thươngtật của mỗi người từ 31% trở lên;
d. Gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tổng tỉ lệ thương tật của tất cả những người này từ 101% đến 200%;
đ. Gây tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người với tỉ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lên và còn gây hậu quả thuộc 1 trong các trường hợp được hướng dẫn tại các điểm: c, d, đ và e của tiểu mục 4.1;
e. Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng đến dưới 1 tỉ 500 triệu đồng.
RE: Điều 205- Bộ luật hình sự.
3. Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng: tương tự như trên, có mức độ cao hơn. Nếu các bác có quan tâm thì em sẽ post tiếp.
Các mức độ nói trên (của Điều 202) là căn cứ để tính thiệt hại, hậu quả cho Điều 205 BLHS, từ đó xác định khung hình phạt tương ứng.
Trở lại trường hợp của bác, hậu quả chết một người nên chỉ thuộc trường hợp GÂY THIỆT HẠI NGHIÊM TRỌNG. Tức thuộc khoản 1 Điều 202 BLHS (từ 06 tháng đến 5 năm). Do kẻ gây tai nạn chưa đủ 16 tuổi nên không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội danh này.
Căn cứ vào quy định tại điểm a khoản 1 Điều 55 Luật GTĐB, điều khiển xe cơ giới có dung tích xi lanh dưới 50cm3 của người dưới 16 tuổi là hành vi bị cấm. Nói cách khác, người đó không đủ điều kiện điều khiển phương tiện GTĐB (phương tiện trên) . Do đó, người nào biết rõ điều này; hoặc khi giao xe/điều động mà không hỏi rõ vấn đề điều kiện điều khiển đối với phương tiện coi như đã phạm vào tội “Giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện GTĐB” theo quy định tại khoản 1 Điều 205 BLHS.
Về dân sự, buộc cha, mẹ hoặc người giám hộ của người gây tai nạn cùng với chủ phương tiện phải có nghĩa vụ liên đới bồi thường.
Mong bác và gia đình bảo vệ được quyền lợi chính đáng của mình
Ps: do bài viết dài nên phải chia nhỏ để mọi người dễ phân biệt, đọc không ngán chứ không phải em cố ý câu bài ạ!
3. Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng: tương tự như trên, có mức độ cao hơn. Nếu các bác có quan tâm thì em sẽ post tiếp.
Các mức độ nói trên (của Điều 202) là căn cứ để tính thiệt hại, hậu quả cho Điều 205 BLHS, từ đó xác định khung hình phạt tương ứng.
Trở lại trường hợp của bác, hậu quả chết một người nên chỉ thuộc trường hợp GÂY THIỆT HẠI NGHIÊM TRỌNG. Tức thuộc khoản 1 Điều 202 BLHS (từ 06 tháng đến 5 năm). Do kẻ gây tai nạn chưa đủ 16 tuổi nên không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội danh này.
Căn cứ vào quy định tại điểm a khoản 1 Điều 55 Luật GTĐB, điều khiển xe cơ giới có dung tích xi lanh dưới 50cm3 của người dưới 16 tuổi là hành vi bị cấm. Nói cách khác, người đó không đủ điều kiện điều khiển phương tiện GTĐB (phương tiện trên) . Do đó, người nào biết rõ điều này; hoặc khi giao xe/điều động mà không hỏi rõ vấn đề điều kiện điều khiển đối với phương tiện coi như đã phạm vào tội “Giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện GTĐB” theo quy định tại khoản 1 Điều 205 BLHS.
Về dân sự, buộc cha, mẹ hoặc người giám hộ của người gây tai nạn cùng với chủ phương tiện phải có nghĩa vụ liên đới bồi thường.
Mong bác và gia đình bảo vệ được quyền lợi chính đáng của mình
Ps: do bài viết dài nên phải chia nhỏ để mọi người dễ phân biệt, đọc không ngán chứ không phải em cố ý câu bài ạ!
RE: Điều 205- Bộ luật hình sự.
Chân thành cám ơn lời chia buồn của hai Bác.
Chắc Bác Yamahaj là LS. Một lần nữa cảm ơn Bác.
Thật ra, em chẳng lăn tăn gì chuyện bồi thường. Nếu bên gây tai nạn có thiện chí, em đã chấp nhận bãi nại cho người ta từ đầu rồi Bác ạ! Chủ xe làm nghề may gia công, giao xe cho U14 kia đi giao hàng, trên đường trở về thì gây tai nạn.
Tại bệnh viện: y chỉ quan tâm đến việc lấy xe gây tai nạn ra từ CATB, thậm chí còn bảo U14 kia làm gì có tiền để lo.
Tại CATB: hơn một lần CA mời hai bên đến làm việc, chỉ có mỗi mình e đến. E đã xác nhận vào biên bản ở đó là không yêu cầu bồi thường.
Tại Tòa án: Thiếu chút nữa bị hoãn xử do bị cáo- chủ xe- đang tại ngoại trình diện trễ.
Ở tòa e đã trình bày sự thiếu thiện chí của Bị cáo, nguyện vọng không bồi thường, chỉ mong xử đúng luật.
E là dân kỹ thuật, không biết tý gì về luật, nên câu sau cùng e phát biểu trước tòa là: đã có một bàn báo viết: thời chiến tranh, mỗi người lính cầm một cây súng, thời bình mỗi người cưỡi môt chiếc xe ra đường, tỷ lệ tử vong gần giống nhau. Và ở đây, có người đã giao cây súng cho một U14, hậu quả quá rõ ràng. Mong tòa xử nghiêm minh, đem lại sự bình an trên đường phố.
Án tuyên là chín tháng tù giam cho chủ xe, nhưng xe không bị tịch thu sung vào công quỹ như Cáo trạng đã nêu.
Bị cáo có kháng án, nhưng đã bống tháng trôi qua chưa thấy Tòa triệu tập e.
Cám ơn các Bác đã quan tâm đến chuyện của E.
Chân thành cám ơn lời chia buồn của hai Bác.
Chắc Bác Yamahaj là LS. Một lần nữa cảm ơn Bác.
Thật ra, em chẳng lăn tăn gì chuyện bồi thường. Nếu bên gây tai nạn có thiện chí, em đã chấp nhận bãi nại cho người ta từ đầu rồi Bác ạ! Chủ xe làm nghề may gia công, giao xe cho U14 kia đi giao hàng, trên đường trở về thì gây tai nạn.
Tại bệnh viện: y chỉ quan tâm đến việc lấy xe gây tai nạn ra từ CATB, thậm chí còn bảo U14 kia làm gì có tiền để lo.
Tại CATB: hơn một lần CA mời hai bên đến làm việc, chỉ có mỗi mình e đến. E đã xác nhận vào biên bản ở đó là không yêu cầu bồi thường.
Tại Tòa án: Thiếu chút nữa bị hoãn xử do bị cáo- chủ xe- đang tại ngoại trình diện trễ.
Ở tòa e đã trình bày sự thiếu thiện chí của Bị cáo, nguyện vọng không bồi thường, chỉ mong xử đúng luật.
E là dân kỹ thuật, không biết tý gì về luật, nên câu sau cùng e phát biểu trước tòa là: đã có một bàn báo viết: thời chiến tranh, mỗi người lính cầm một cây súng, thời bình mỗi người cưỡi môt chiếc xe ra đường, tỷ lệ tử vong gần giống nhau. Và ở đây, có người đã giao cây súng cho một U14, hậu quả quá rõ ràng. Mong tòa xử nghiêm minh, đem lại sự bình an trên đường phố.
Án tuyên là chín tháng tù giam cho chủ xe, nhưng xe không bị tịch thu sung vào công quỹ như Cáo trạng đã nêu.
Bị cáo có kháng án, nhưng đã bống tháng trôi qua chưa thấy Tòa triệu tập e.
Cám ơn các Bác đã quan tâm đến chuyện của E.
RE: Điều 205- Bộ luật hình sự.
Em hoàn toàn ủng hộ quan điểm của bác về việc làm thật nghiêm để đem lại sự bình an trên đường phố. Chúc bác thành công.
Trước hết, xin chia buồn cùng bác và gia đình.Trích đoạn: hnhcuong
Chân thành cám ơn lời chia buồn của hai Bác.
Chắc Bác Yamahaj là LS. Một lần nữa cảm ơn Bác.
Thật ra, em chẳng lăn tăn gì chuyện bồi thường. Nếu bên gây tai nạn có thiện chí, em đã chấp nhận bãi nại cho người ta từ đầu rồi Bác ạ! Chủ xe làm nghề may gia công, giao xe cho U14 kia đi giao hàng, trên đường trở về thì gây tai nạn.
Tại bệnh viện: y chỉ quan tâm đến việc lấy xe gây tai nạn ra từ CATB, thậm chí còn bảo U14 kia làm gì có tiền để lo.
Tại CATB: hơn một lần CA mời hai bên đến làm việc, chỉ có mỗi mình e đến. E đã xác nhận vào biên bản ở đó là không yêu cầu bồi thường.
Tại Tòa án: Thiếu chút nữa bị hoãn xử do bị cáo- chủ xe- đang tại ngoại trình diện trễ.
Ở tòa e đã trình bày sự thiếu thiện chí của Bị cáo, nguyện vọng không bồi thường, chỉ mong xử đúng luật.
E là dân kỹ thuật, không biết tý gì về luật, nên câu sau cùng e phát biểu trước tòa là: đã có một bàn báo viết: thời chiến tranh, mỗi người lính cầm một cây súng, thời bình mỗi người cưỡi môt chiếc xe ra đường, tỷ lệ tử vong gần giống nhau. Và ở đây, có người đã giao cây súng cho một U14, hậu quả quá rõ ràng. Mong tòa xử nghiêm minh, đem lại sự bình an trên đường phố.
Án tuyên là chín tháng tù giam cho chủ xe, nhưng xe không bị tịch thu sung vào công quỹ như Cáo trạng đã nêu.
Bị cáo có kháng án, nhưng đã bống tháng trôi qua chưa thấy Tòa triệu tập e.
Cám ơn các Bác đã quan tâm đến chuyện của E.
Em hoàn toàn ủng hộ quan điểm của bác về việc làm thật nghiêm để đem lại sự bình an trên đường phố. Chúc bác thành công.