e xin có vài ý đoán mò chơi , coi như góp vui với bác Mingeng vài đóng góp rất ư là "thô bỉ" .
ai cũng rõ động cơ đốt trong hoạt động nhờ lượng khí sinh ra sau phản ứng cháy của xăng với oxy , miễn sao sau kỳ cháy có càng nhiều khí càng tốt , e nghĩ vấn đề nằm ở chỗ làm sao có nhiều khí sau kỳ cháy , về mặt hóa học điều kiện như thế thì chắc không có phản ứng nào với nước ( nếu có họ đã ứng dụng từ lâu) , ở đây e đoán họ tận dụng lượng nhiệt sinh ra sau kỳ cháy làm cơ sở của giải pháp , lượng nhiệt này cho đến nay vốn vứt đi không dùng (quá lãng phí) , chính lượng nhiệt sinh ra của 25% xăng khi cháy này góp phần tạo ra một lượng nhiệt đủ để làm 75% nước kia "hóa hơi" ngay trong kỳ cháy . Tổng lượng khí sinh ra từ xăng cộng với 75% nước hóa hơi đủ để vận hành động cơ .
e đoán thế thôi , đàng nào cũng phải chờ đến khi họ công bố mới rõ .
ai cũng rõ động cơ đốt trong hoạt động nhờ lượng khí sinh ra sau phản ứng cháy của xăng với oxy , miễn sao sau kỳ cháy có càng nhiều khí càng tốt , e nghĩ vấn đề nằm ở chỗ làm sao có nhiều khí sau kỳ cháy , về mặt hóa học điều kiện như thế thì chắc không có phản ứng nào với nước ( nếu có họ đã ứng dụng từ lâu) , ở đây e đoán họ tận dụng lượng nhiệt sinh ra sau kỳ cháy làm cơ sở của giải pháp , lượng nhiệt này cho đến nay vốn vứt đi không dùng (quá lãng phí) , chính lượng nhiệt sinh ra của 25% xăng khi cháy này góp phần tạo ra một lượng nhiệt đủ để làm 75% nước kia "hóa hơi" ngay trong kỳ cháy . Tổng lượng khí sinh ra từ xăng cộng với 75% nước hóa hơi đủ để vận hành động cơ .
e đoán thế thôi , đàng nào cũng phải chờ đến khi họ công bố mới rõ .
cuty_www nói:e xin có vài ý đoán mò chơi , coi như góp vui với bác Mingeng vài đóng góp rất ư là "thô bỉ" .
ai cũng rõ động cơ đốt trong hoạt động nhờ lượng khí sinh ra sau phản ứng cháy của xăng với oxy , miễn sao sau kỳ cháy có càng nhiều khí càng tốt , e nghĩ vấn đề nằm ở chỗ làm sao có nhiều khí sau kỳ cháy , về mặt hóa học điều kiện như thế thì chắc không có phản ứng nào với nước ( nếu có họ đã ứng dụng từ lâu) , ở đây e đoán họ tận dụng lượng nhiệt sinh ra sau kỳ cháy làm cơ sở của giải pháp , lượng nhiệt này cho đến nay vốn vứt đi không dùng (quá lãng phí) , chính lượng nhiệt sinh ra của 25% xăng khi cháy này góp phần tạo ra một lượng nhiệt đủ để làm 75% nước kia "hóa hơi" ngay trong kỳ cháy . Tổng lượng khí sinh ra từ xăng cộng với 75% nước hóa hơi đủ để vận hành động cơ .
e đoán thế thôi , đàng nào cũng phải chờ đến khi họ công bố mới rõ .
Hi Bác cyty!
Theo ý Bác thì nó (engine) hoạt động nữa theo kiểu internal combustion (đối với 25% xăng), nữa tựa như kiểu external combustion (đối với nước, dùng hơi quá nhiệt của nước cho vào xylanh)??
Chúc các Bác một tuần cày bừa khỏe mạnh!
- Mình nghỉ đó là cách tận dụng năng lượng thừa sau khi cháy của động cơ đốt trong để sưởi nóng làm hydrocarbon(HC) hoá hơi tốt hơn làm cho 1nguyên tử O2 kết hợp với 2nguyên tử H2, và 1 nguyên tử C kết hợp với 2 nguyên tử O2, tức tạo ra phản ứng cháy hoàn toàn nhiện liệu gasoline tốt hơn. Còn nước hoá hơi chỉ có tác dụng làm tăng độ ẩm cho không khí ( không khí nóng, khô động cơ phát ra ít công suất hơn nơi có không khí mát và ẩm). nên công trình nầy chỉ là thí nghiệm thôi không thực tế trừ khi tách được nguyên tố H2O thành 2 nguyên tử H và O2.
_ Sao các nhà nghiên cứu VN mình không nghiên cứu động cơ đốt trong pitton đối đầu tận dụng năng lương hiệu quả hơn nhiều.......
_ Sao các nhà nghiên cứu VN mình không nghiên cứu động cơ đốt trong pitton đối đầu tận dụng năng lương hiệu quả hơn nhiều.......
Các kỹ sư của Việt Nam tài thế. Cái bản quyền này bán ra thì các nước dầu mỏ phá sản nhé!
Cái quan trọng là hiệu suất lại không hề nói đến. E chỉ sợ trước đây chạy 100km hết 2l xăng, phát minh này áp dụng vào thì 100km tiêu hao 8l, gồm 6l nước và 02 lít xăng.
Riêng e ứ có tin. Mấy anh nhà ta hay có phát kiến lạ đời, tung hê lên rồi sau thời gian teo đi đâu mất.
Cái quan trọng là hiệu suất lại không hề nói đến. E chỉ sợ trước đây chạy 100km hết 2l xăng, phát minh này áp dụng vào thì 100km tiêu hao 8l, gồm 6l nước và 02 lít xăng.
Riêng e ứ có tin. Mấy anh nhà ta hay có phát kiến lạ đời, tung hê lên rồi sau thời gian teo đi đâu mất.
E nghĩ ko ra đc chứ, nước mà cũng kết hợp với xăng để chạy động cơ thì quá tuyệt vời rồi, nhưng có khi nào động cơ đốt lượng nươc đó để tận dụng hơi của nó ko, tưc là vừa dùng lực ép của xăng cháy, vửa dùng áp suất hơi nước đẩy tuabin, có thể như vậy ko??
Phương án của họ lạ quá, em nghĩ cũng không ra. Không thấy sách vở nào thấy đề cập đến kiểu này (cũng do mình học chưa tới).
Chứ phương án dùng nhiên liệu nước, thì người ta đã dùng nhiều (hôm nào em mở loạt bài về vấn đề này mời các Bác bàn thảo). Nhưng thấy họ dùng nhiên liệu nước theo các kiểu:
- Tách H2 và O2 từ nước (bằng nhiều cách khác nhau). Sau đó thu được H2 (Hydrogen).
- Lấy H2 đem dùng theo các kiểu:
+ Sử dụng H2 làm nhiên liệu chạy động cơ đốt trong (H2 thường được dùng ở dạng đã hóa lỏng, phun vào động cơ.) Kiểu này sử dụng trên động cơ đốt trong giống như với động cơ dùng nhiên liệu LPG, hoặc CNG. Dĩ nhiên là động cơ phải có một vài chi tiết khác biệt để phù hợp với nhiên liệu H2. Bên trong diễn ra quá trình cháy... bình thường như bao loại động cơ khác (internal combustion engine).
+ Lấy H2 dùng làm nhiên liệu cho tế bào nhiên liệu (Fuel cell). Loại này Mỹ đã dùng nhiều trong các thiết bị thám hiểm không gian. Bên trong fuel cell sẽ diễn ra phản ứng điện hóa. Sản phẩm của fuel cell là dòng điện một chiều DC. Lấy điện DC chạy cho động cơ điện DC hoặc xoay chiều AC thì tùy. (thường dùng dòng DC thu được để chạy cho động cơ điện AC, sau khi qua bộ inverter).
- Một cách khác nữa là dùng nước với tư cách là một thành phần nhiên liệu để cung cấp cho fuel cell. Lúc này cấp cho fuel cell gồm: nước và thường là Nitrogen (hoặc NH3)... Lúc này fuel sẽ diễn ra phản ứng điện hóa để sinh điện DC như loại trên...
------------
Cách của Đà Nẳng thì chưa thấy ai đề cập????
Chứ phương án dùng nhiên liệu nước, thì người ta đã dùng nhiều (hôm nào em mở loạt bài về vấn đề này mời các Bác bàn thảo). Nhưng thấy họ dùng nhiên liệu nước theo các kiểu:
- Tách H2 và O2 từ nước (bằng nhiều cách khác nhau). Sau đó thu được H2 (Hydrogen).
- Lấy H2 đem dùng theo các kiểu:
+ Sử dụng H2 làm nhiên liệu chạy động cơ đốt trong (H2 thường được dùng ở dạng đã hóa lỏng, phun vào động cơ.) Kiểu này sử dụng trên động cơ đốt trong giống như với động cơ dùng nhiên liệu LPG, hoặc CNG. Dĩ nhiên là động cơ phải có một vài chi tiết khác biệt để phù hợp với nhiên liệu H2. Bên trong diễn ra quá trình cháy... bình thường như bao loại động cơ khác (internal combustion engine).
+ Lấy H2 dùng làm nhiên liệu cho tế bào nhiên liệu (Fuel cell). Loại này Mỹ đã dùng nhiều trong các thiết bị thám hiểm không gian. Bên trong fuel cell sẽ diễn ra phản ứng điện hóa. Sản phẩm của fuel cell là dòng điện một chiều DC. Lấy điện DC chạy cho động cơ điện DC hoặc xoay chiều AC thì tùy. (thường dùng dòng DC thu được để chạy cho động cơ điện AC, sau khi qua bộ inverter).
- Một cách khác nữa là dùng nước với tư cách là một thành phần nhiên liệu để cung cấp cho fuel cell. Lúc này cấp cho fuel cell gồm: nước và thường là Nitrogen (hoặc NH3)... Lúc này fuel sẽ diễn ra phản ứng điện hóa để sinh điện DC như loại trên...
------------
Cách của Đà Nẳng thì chưa thấy ai đề cập????
HTViking nói:Hic
Cái tin này đăng từ năm 2007.
Nó mà chạy được như thế thì bây giờ sản phẩm chạy đầy đường rồi, khỏi cần các bác thắc mắc.
cái này là chi tiết nhỏ mà mang ý nghĩa lớn đây ...