Chủ đề tương tự
Theo ngu ý của em: thứ nhất bắt nó đưa giấy tờ pháp lý chứng minh năng lực tài chính trong quết định triển khai dự án, quyết định này phải có đầy đủ nội dung ràng buộc chủ đầu tư xây phải triển khai dự án theo đúng quy hoạch, và thẩm quyền ký của quyết định là ai, cấp tỉnh huyện...càng nhiều điều khoản ràng buộc càng đáng tin cậy, với những quyết định quá sơ sài ko ghi rõ thời gian hoàn thành từng mục dự án thì tốt nhất đừng mua, thứ nhì bác đừng hấp tấp mà cọc, nó cần mình chứ mình ko cần nó, phải cầm cái quyết định photo đó đi hỏi tại cơ quan ký xem có đúng hay ko( trừ khả năng nó làm giả lừa đảo), sau đó, tìm hiểu xem chủ đầu tư này có uy tín hay ko, có lớn hay ko, nếu ok thì mới mua, đừng nghe đường mật của tụi nó, tiền mất thì khó đòi lại lắm. Về cơ bản mua dự án thì dù chủ đầu tư có uy tín đi chăng nữa cũng có rủi ro khi nó phá sản, phải nắm càng nhiều để loại bớt rủi ro cho mình, cá nhân em từng mua đất dự án có một số kinh nghiệm như vậy, dự án nào quyết định sơ sài, chủ đầu tư vốn ít, ko tên tuổi là em loại ngay lập tức, cho dù nó mời chào hấp dẫn thế nào thì kệ nó, tiền là tiền của mình, ko chắc thì ko mua,đừng tin ai.Dành dụm được một ít
Em định mua căn hộ hình thành trong tương lai, nhưng tham khảo thì có vài thắc mắc mong các bác tư vấn giúp :
- Môi giới cứ hối em đóng tiền cả 50tr - 100tr giữ chổ cho cty phân phối : Làm sao biết là cty phân phối chính thức của CĐT , mình có đòi hỏi được xem giấy tờ gì để xác nhận , và họ có ghi cụ thể là căn cứ vào giấy tờ gì vào giấy giữ chổ để thu tiền của khách hàng không các bác ?
- Mình có đòi cty môi giới phải cung cấp những giấy tờ cụ thể gì , bản chính hay bản photo để chứng minh tính pháp lý của dự án và căn hộ đủ điều kiện để bán cho khách hàng ? Đòi được xem những giấy tờ đó vào lúc nào : giữ chổ / đặt cọc / ký HĐMB ? mong các bác tư vấn .
- Khi ký giấy giữ chổ / HĐ đặt cọc / HĐ mua bán thì mình phải xem xét , soi kỹ những điều gì trong HĐ ? Mình có thể đòi gửi trước vài ngày để xem ? Và nên để ý và có được chỉnh sửa các điều khoản nào không các bác ?
- Em định vay thêm NH để mua, thì nên chú ý thêm các điều gì nữa ạ ?
Giành dụm cực khổ mới được số tiền nhỏ mua cái nhà mà hiện tại nó chỉ giống bãi đất trống nên cũng lo lo. Em lại lần đầu mua nên hỏi có phần lủng củng , mong các bác rành rỏi xem và tư vấn nhiệt tình giúp em ạ .
Cám ơn các bác rất nhiều.
À quên nữa khi ký đặt cọc phải ký tại văn phòng của thằng phân phối chính thức(bắt nó đưa quyết định của chủ đầu tư), hoặc tại văn phòng chủ đầu tư, ko nên ghi tay vài ba chữ ngoài đường với bất kỳ một tay sale nào, thông thường hợp đồng đặt cọc với bên uy tín điều khoản rất rõ ràng và ko thay đổi được. Bác nhớ quy tắc vàng, càng chậm, càng tìm hiểu kỹ, càng bớt rủi ro.Theo ngu ý của em: thứ nhất bắt nó đưa giấy tờ pháp lý chứng minh năng lực tài chính trong quết định triển khai dự án, quyết định này phải có đầy đủ nội dung ràng buộc chủ đầu tư xây phải triển khai dự án theo đúng quy hoạch, và thẩm quyền ký của quyết định là ai, cấp tỉnh huyện...càng nhiều điều khoản ràng buộc càng đáng tin cậy, với những quyết định quá sơ sài ko ghi rõ thời gian hoàn thành từng mục dự án thì tốt nhất đừng mua, thứ nhì bác đừng hấp tấp mà cọc, nó cần mình chứ mình ko cần nó, phải cầm cái quyết định photo đó đi hỏi tại cơ quan ký xem có đúng hay ko( trừ khả năng nó làm giả lừa đảo), sau đó, tìm hiểu xem chủ đầu tư này có uy tín hay ko, có lớn hay ko, nếu ok thì mới mua, đừng nghe đường mật của tụi nó, tiền mất thì khó đòi lại lắm. Về cơ bản mua dự án thì dù chủ đầu tư có uy tín đi chăng nữa cũng có rủi ro khi nó phá sản, phải nắm càng nhiều để loại bớt rủi ro cho mình, cá nhân em từng mua đất dự án có một số kinh nghiệm như vậy, dự án nào quyết định sơ sài, chủ đầu tư vốn ít, ko tên tuổi là em loại ngay lập tức, cho dù nó mời chào hấp dẫn thế nào thì kệ nó, tiền là tiền của mình, ko chắc thì ko mua,đừng tin ai.
Mình xin bổ sung thêm 1 ý nữa. Lúc ký HĐMB tốt nhất Bác cố gắng đòi cho bằng được bảo lãnh của Bank. Việc này tránh được rủi ro CĐT khủng hoảng tài chính, dự án đấp chiếu chờ sung.
Theo em ,Bác có thể lên quận hỏi về dự án đó có tồn tại hay không. Bác lên thẳng văn phòng chủ đầu tư hỏi là biết sàn nào phân phối ngay ấy mà. Xong nếu đang thiện chí quá thì giữ chỗ nhưng phải xem lại cái điều khoản nếu trong trường hợp bác yêu cầu rút tiền thì sao? để tránh trường hợp dự án delay quá lâu.
Bác bảo các bạn sales nhắn toàn bộ pháp lý dự án qua Zalo ( vừa lưu được, vừa có “nguồn gốc” người gửi cho mình) ngay từ đầu. . Sau đó mình tiến hành xem xét mọi mặt kỹ hơn. (Như bác trên đã nói) Không ok thì mình rút tiền, còn ok thì chờ ngày chọn căn.
Bác bảo các bạn sales nhắn toàn bộ pháp lý dự án qua Zalo ( vừa lưu được, vừa có “nguồn gốc” người gửi cho mình) ngay từ đầu. . Sau đó mình tiến hành xem xét mọi mặt kỹ hơn. (Như bác trên đã nói) Không ok thì mình rút tiền, còn ok thì chờ ngày chọn căn.
Chuẩn bácMình xin bổ sung thêm 1 ý nữa. Lúc ký HĐMB tốt nhất Bác cố gắng đòi cho bằng được bảo lãnh của Bank. Việc này tránh được rủi ro CĐT khủng hoảng tài chính, dự án đấp chiếu chờ sung.
Gương sờ sờ trước mắt : Bank đã phủi tay cái rẹt khi có sự cố rồi nhé
"Những khách hàng nào không có thư cam kết bảo lãnh của ngân hàng cho từng hợp đồng thì không thể đòi ngân hàng trả tiền bảo lãnh"
- Làm sao biết là cty phân phối chính thức của CĐT , mình có đòi hỏi được xem giấy tờ gì để xác nhận
- Mình có đòi cty môi giới phải cung cấp những giấy tờ cụ thể gì , bản chính hay bản photo để chứng minh tính pháp lý của dự án và căn hộ đủ điều kiện để bán cho khách hàng ? Đòi được xem những giấy tờ đó vào lúc nào : giữ chổ / đặt cọc / ký HĐMB ?
- Em định vay thêm NH để mua, thì nên chú ý thêm các điều gì nữa ạ ?
1. Bác cứ lên hỏi thẳng thằng CDT hoặc mua sàn của CĐT là chắc ăn nhất. cần thông tin gì cứ hỏi CDT thôi ko qua thằng nào hết. Bọn phân phối nó chị muốn tiền cọc của bác thôi.
2. Bác cứ nó nó show cho bác giấy tờ hợp lý mấy cái này.
3. Bác hỏi sale xem thử là dự án bác vay có ngân hàng nào làm bảo lãnh ko nhé. Nếu có ngân hàng bảo lãnh thì vay dễ hơn.
3.1 khi vay nhớ chú ý xem lãi xuất như nào ? vay thời hạn bao nhiêu năm? Trả trước thì bị phạt bao nhiêu phần trăm ?
3.2 nhắm được trả được 60% căn hộ thì nên vay thêm 40% nữa cho khoẻ.
Bác cứ bảo sale show hết pháp lý ra, đủ cả thì giữ chỗ
Bác chỉ dẫn giúp mình cần họ cung cấp cụ thể những loại giấy tờ gì cho em với .Theo ngu ý của em: thứ nhất bắt nó đưa giấy tờ pháp lý chứng minh năng lực tài chính trong quết định triển khai dự án, quyết định này phải có đầy đủ nội dung ràng buộc chủ đầu tư xây phải triển khai dự án theo đúng quy hoạch, và thẩm quyền ký của quyết định là ai, cấp tỉnh huyện...càng nhiều điều khoản ràng buộc càng đáng tin cậy, với những quyết định quá sơ sài ko ghi rõ thời gian hoàn thành từng mục dự án thì tốt nhất đừng mua, thứ nhì bác đừng hấp tấp mà cọc, nó cần mình chứ mình ko cần nó, phải cầm cái quyết định photo đó đi hỏi tại cơ quan ký xem có đúng hay ko( trừ khả năng nó làm giả lừa đảo), sau đó, tìm hiểu xem chủ đầu tư này có uy tín hay ko, có lớn hay ko, nếu ok thì mới mua, đừng nghe đường mật của tụi nó, tiền mất thì khó đòi lại lắm. Về cơ bản mua dự án thì dù chủ đầu tư có uy tín đi chăng nữa cũng có rủi ro khi nó phá sản, phải nắm càng nhiều để loại bớt rủi ro cho mình, cá nhân em từng mua đất dự án có một số kinh nghiệm như vậy, dự án nào quyết định sơ sài, chủ đầu tư vốn ít, ko tên tuổi là em loại ngay lập tức, cho dù nó mời chào hấp dẫn thế nào thì kệ nó, tiền là tiền của mình, ko chắc thì ko mua,đừng tin ai.
Vậy họ phải đưa ra quyết định của CĐT công nhận họ là cty phân phối chính thức ha bác ?À quên nữa khi ký đặt cọc phải ký tại văn phòng của thằng phân phối chính thức(bắt nó đưa quyết định của chủ đầu tư), hoặc tại văn phòng chủ đầu tư, ko nên ghi tay vài ba chữ ngoài đường với bất kỳ một tay sale nào, thông thường hợp đồng đặt cọc với bên uy tín điều khoản rất rõ ràng và ko thay đổi được. Bác nhớ quy tắc vàng, càng chậm, càng tìm hiểu kỹ, càng bớt rủi ro.
Vậy là phải có Giấy đồng ý bảo đảm của Bank cho từng HĐ mua căn hộ ha bác ?Mình xin bổ sung thêm 1 ý nữa. Lúc ký HĐMB tốt nhất Bác cố gắng đòi cho bằng được bảo lãnh của Bank. Việc này tránh được rủi ro CĐT khủng hoảng tài chính, dự án đấp chiếu chờ sung.