Chủ đề tương tự
Ngày đăng:
1. Cán bộ tư pháp phường giải thích như vậy là không đúng.
Khi làm thủ tục khai tử thì nguyên tắc là phải cấp giấy chứng tử (bản chính), giấy này chỉ cấp một lần. Sau đó khi có nhu cầu thì người thân được cấp trích lục khai tử (bản sao), có thể cấp nhiều lần. Văn bản gốc ở đây là giấy chứng tử. Phải có giấy chứng tử thì mới có trích lục khai tử.
2. Để làm các thủ tục liên quan đến người đã mất thì anh cứ dùng trích lục khai tử, không nhất thiết phải là giấy chứng tử.
Anh yêu cầu cấp giấy chứng tử. Nếu cán bộ tư pháp nói đã giao thì phải có chữ ký của bên nhận. Còn họ làm mất giấy thì tùy anh tính, vì đây là lỗi của họ và giấy này chỉ được cấp một lần.Vậy em có cần phải xin cấp giấy chứng tử nữa không anh, vì văn bản này họ chưa cấp cho em.
Chỉ có Trích lục khai tử khi lên ubp khai tử và được cấp mà dân ta vẫn còn quen hay gọi là Giấy chứng tử như trước kia. Giấy này gđ lưu, không nên nộp để làm ttgtHồi bố em mất (2017) UB chỉ cấp "Trích lục khai tử".
Khi làm thủ tục thừa kế cũng chỉ dùng "trích lục".
Vậy là giá trị như nhau, bác chủ khỏi lăn tăn nữa.Chỉ có Trích lục khai tử khi lên ubp khai tử và được cấp mà dân ta vẫn còn quen hay gọi là Giấy chứng tử như trước kia. Giấy này gđ lưu, không nên nộp để làm ttgt
Và Trích lục khai tử (bản sao), cái này có thể đề nghị tư pháp phường cấp bao nhiêu bản cũng được (có phí), cũng có giá trị vô thời hạn, để nộp làm các ttgt.
Hồi bố em mất (2017) UB chỉ cấp "Trích lục khai tử".
Khi làm thủ tục thừa kế cũng chỉ dùng "trích lục".