RE: Giới hạn công suất của động cơ ôtô
Hỏi thiệt tình hả , trả lời thiệt tình nhe : Không biết tại sao !
Ủa ! Mà xe tải công suất tới cả 10.000 HP cơ mà !!!!???
Hỏi thiệt tình hả , trả lời thiệt tình nhe : Không biết tại sao !
Ủa ! Mà xe tải công suất tới cả 10.000 HP cơ mà !!!!???
RE: Giới hạn công suất của động cơ ôtô
Báo cáo là : Vấn đề bị khống chế ở khối lượng động cơ , mần cách gì thì mần , trọng tâm của xe không được lệch quá , bởi vậy , bộ khung xe con nhẹ quá thì làm sao động quá nặng được ....Động cơ 1000HP mà làm nặng chừng 400Kg thì khác nào chơi trò " Đố Em " [8|] . Ai mần được động cơ như thế , giá thành ở trên trời là đúng rùi .
Là tui nghĩ vậy !
Báo cáo là : Vấn đề bị khống chế ở khối lượng động cơ , mần cách gì thì mần , trọng tâm của xe không được lệch quá , bởi vậy , bộ khung xe con nhẹ quá thì làm sao động quá nặng được ....Động cơ 1000HP mà làm nặng chừng 400Kg thì khác nào chơi trò " Đố Em " [8|] . Ai mần được động cơ như thế , giá thành ở trên trời là đúng rùi .
Là tui nghĩ vậy !
RE: Giới hạn công suất của động cơ ôtô
Bác hỏi đánh đố thật còn gì!
Muốn nói giới hạn công suất thì bác phải quy về động cơ cùng dung tích chứ. Vấn đề này trước đây đã có đề cập đến khi nhắc đến động cơ của F1.
http://www.otosaigon.com/forum/tm.aspx?m=134052&mpage=1&key=
Như vậy để tăng công suất, các duy nhất là tăng tốc độ vòng quay. Về mặt lý thuyết thì không có giới hạn nhưng trong thực tế khó khăn là ở độ bền vật liệu nên nếu có những vật liệu mới thì công suất sẽ tiếp tục tăng.
Bác hỏi đánh đố thật còn gì!
Muốn nói giới hạn công suất thì bác phải quy về động cơ cùng dung tích chứ. Vấn đề này trước đây đã có đề cập đến khi nhắc đến động cơ của F1.
http://www.otosaigon.com/forum/tm.aspx?m=134052&mpage=1&key=
Như vậy để tăng công suất, các duy nhất là tăng tốc độ vòng quay. Về mặt lý thuyết thì không có giới hạn nhưng trong thực tế khó khăn là ở độ bền vật liệu nên nếu có những vật liệu mới thì công suất sẽ tiếp tục tăng.
RE: Giới hạn công suất của động cơ ôtô
cũng không hẳn bác ạ ... em muốn hỏi về hạn chế gì trong việc chế tạo, chi phí, tính thực tế để động cơ xe hơi thương mại (không phải đua, không phải drag racer vv)
Việc tăng công suất ở đây bao gồm cả:
- số xylanh, độ lớn của xylanh để tăng dung tích động cơ (như Maybach đã thử 15litter V24 nhưng không thành công)
- Các kiểu boost: suppercharger, turbochargers
- làm ngắn hành trình của piston để tăng vòng tua máy
vv và vv
Trên thực tế, ngưỡng 1000hp là ngữơng mà các hãng chế tạo đang cố gắng vượt qua mà mới chỉ Bugati được xem là thành công mà thôi
cũng không hẳn bác ạ ... em muốn hỏi về hạn chế gì trong việc chế tạo, chi phí, tính thực tế để động cơ xe hơi thương mại (không phải đua, không phải drag racer vv)
Việc tăng công suất ở đây bao gồm cả:
- số xylanh, độ lớn của xylanh để tăng dung tích động cơ (như Maybach đã thử 15litter V24 nhưng không thành công)
- Các kiểu boost: suppercharger, turbochargers
- làm ngắn hành trình của piston để tăng vòng tua máy
vv và vv
Trên thực tế, ngưỡng 1000hp là ngữơng mà các hãng chế tạo đang cố gắng vượt qua mà mới chỉ Bugati được xem là thành công mà thôi
RE: Giới hạn công suất của động cơ ôtô
Kinh thật, 1000hp cho xe 2 cửa, vậy tốc độ đề ba nhanh gần bằng máy bay. Như thế thì làm sao chạy đc ở Vn với đk và nhu cầu chỉ lựon phố khoe xe. Thôi em không nhập nữa
Kinh thật, 1000hp cho xe 2 cửa, vậy tốc độ đề ba nhanh gần bằng máy bay. Như thế thì làm sao chạy đc ở Vn với đk và nhu cầu chỉ lựon phố khoe xe. Thôi em không nhập nữa
RE: Giới hạn công suất của động cơ ôtô
@ptson: Đấy là tại bác nói không rõ ràng nhé! Tôi tưởng là bác nói đến vụ tăng công suất khi giới hạn dung tích động cơ. Còn nếu không có các điều kiện giới hạn thì vấn đề gặp phải chính là những cái mà bác nói mà điểm chính yếu là hiệu quả kinh tế.
Để tăng công suất người ta có thể tăng dung tích, tăng tốc độ vòng quay, tăng tỷ số nén nhưng sẽ gặp phải một số nhược điểm như nặng hơn, độ bền giảm đi, tiêu tốn nhiều nhiên liệu hơn, khí thải gây ảnh hưởng đến môi trường nhiều hơn v.v...
Như mấy chiếc F1, mặc dù không hạn chế về mức chi phí mà cũng chỉ chạy được vài trăm km đã phải thay.
Nếu tiêu tốn nhiên liệu nhiều thì bình xăng thường chỉ chạy được khoảng hơn trăm km thì toi. Chẳng lẽ đi đâu cũng phải dắt theo một xe téc chở xăng!?
Túm lại theo tôi giới hạn ở đây là hiệu quả kinh tế. Chế tạo phải để đưa vào sử dụng trong cuộc sống chứ không phải mang nặng tính trình diễn hay nghiên cứu như trong F1.
@ptson: Đấy là tại bác nói không rõ ràng nhé! Tôi tưởng là bác nói đến vụ tăng công suất khi giới hạn dung tích động cơ. Còn nếu không có các điều kiện giới hạn thì vấn đề gặp phải chính là những cái mà bác nói mà điểm chính yếu là hiệu quả kinh tế.
Để tăng công suất người ta có thể tăng dung tích, tăng tốc độ vòng quay, tăng tỷ số nén nhưng sẽ gặp phải một số nhược điểm như nặng hơn, độ bền giảm đi, tiêu tốn nhiều nhiên liệu hơn, khí thải gây ảnh hưởng đến môi trường nhiều hơn v.v...
Như mấy chiếc F1, mặc dù không hạn chế về mức chi phí mà cũng chỉ chạy được vài trăm km đã phải thay.
Nếu tiêu tốn nhiên liệu nhiều thì bình xăng thường chỉ chạy được khoảng hơn trăm km thì toi. Chẳng lẽ đi đâu cũng phải dắt theo một xe téc chở xăng!?
Túm lại theo tôi giới hạn ở đây là hiệu quả kinh tế. Chế tạo phải để đưa vào sử dụng trong cuộc sống chứ không phải mang nặng tính trình diễn hay nghiên cứu như trong F1.
RE: Giới hạn công suất của động cơ ôtô
Vụ này thì tôi mù tịt , cũng như không biết tại sao đối với các xe sử dụng bánh lăn , tốc độ tối đa thực tế không bao giờ quá 600 Km/h ...bất luận sử dụng biện pháp gì ....!
Coi TV nói lại đấy nhé ! Đừng có vặn vẹo
Vụ này thì tôi mù tịt , cũng như không biết tại sao đối với các xe sử dụng bánh lăn , tốc độ tối đa thực tế không bao giờ quá 600 Km/h ...bất luận sử dụng biện pháp gì ....!
Coi TV nói lại đấy nhé ! Đừng có vặn vẹo
RE: Giới hạn công suất của động cơ ôtô
Tôi nghĩ nguyên nhân của vụ này cũng không khó hiểu lắm! Vì nếu vượt quá tốc độ đó thì xe sẽ bay hoặc ít ra thì cũng nhảy cóc trên đường!
Để thấy rõ hơn điều này, ta có thể thử làm một bài toán. Khi một vật chuyển động, lực nâng phía dưới và lực ép phía trên thường không cân bằng. Nếu lực ép lớn hơn thì vật vẫn ở trên mặt đất, nếu lực nâng lớn hơn thì vật sẽ bay lên. Đối với máy bay, người ta cần lực nâng lớn hơn. Để đạt được điều này cần mấy yếu tố, bề mặt cánh lớn, tốc độ cao hoặc cả hai yếu tố này.
Để tính toán lực nâng, người ta đưa ra công thức sau:
Trong đó:
L = lực nâng (tính bằng lbs)
Cl = hệ số nâng = 0.55
(rho) = mật độ không khí = 0.0023769 slugs / cubic foot
V = tốc độ không khí (tính bằng ft/s)
A = diện tích cánh (tính bằng ft vuông).
Khi tính đại diện cho chiếc xe Jolie của tôi chẳng hạn. Kích thước xe: dài 4.7m, rộng 1.4m. Khi xe chuyển động có thể coi toàn bộ diện tích sàn xe là cánh, với tốc độ 600km/h, đưa vào công thức trên ta sẽ tính được lực nâng là 13731 lbs tương đương với 6222 kg. Trong khi xe Jolie chỉ nặng có 1500 kg. Rõ ràng là xe sẽ bay (Ơn chúa, xe mình không chạy nhanh được đến thế! ).
Đại khái là như vậy, nhưng chưa hiểu tại sao lại có giới hạn 600km/h mà không phải chậm hơn!?
Tham khảo thêm vụ tính toán này tại: http://travel.howstuffworks.com/airplane.htm
Trích đoạn: Der Fahrer
Vụ này thì tôi mù tịt , cũng như không biết tại sao đối với các xe sử dụng bánh lăn , tốc độ tối đa thực tế không bao giờ quá 600 Km/h ...bất luận sử dụng biện pháp gì ....!
Coi TV nói lại đấy nhé ! Đừng có vặn vẹo
Tôi nghĩ nguyên nhân của vụ này cũng không khó hiểu lắm! Vì nếu vượt quá tốc độ đó thì xe sẽ bay hoặc ít ra thì cũng nhảy cóc trên đường!
Để thấy rõ hơn điều này, ta có thể thử làm một bài toán. Khi một vật chuyển động, lực nâng phía dưới và lực ép phía trên thường không cân bằng. Nếu lực ép lớn hơn thì vật vẫn ở trên mặt đất, nếu lực nâng lớn hơn thì vật sẽ bay lên. Đối với máy bay, người ta cần lực nâng lớn hơn. Để đạt được điều này cần mấy yếu tố, bề mặt cánh lớn, tốc độ cao hoặc cả hai yếu tố này.
Để tính toán lực nâng, người ta đưa ra công thức sau:
Trong đó:
L = lực nâng (tính bằng lbs)
Cl = hệ số nâng = 0.55
(rho) = mật độ không khí = 0.0023769 slugs / cubic foot
V = tốc độ không khí (tính bằng ft/s)
A = diện tích cánh (tính bằng ft vuông).
Khi tính đại diện cho chiếc xe Jolie của tôi chẳng hạn. Kích thước xe: dài 4.7m, rộng 1.4m. Khi xe chuyển động có thể coi toàn bộ diện tích sàn xe là cánh, với tốc độ 600km/h, đưa vào công thức trên ta sẽ tính được lực nâng là 13731 lbs tương đương với 6222 kg. Trong khi xe Jolie chỉ nặng có 1500 kg. Rõ ràng là xe sẽ bay (Ơn chúa, xe mình không chạy nhanh được đến thế! ).
Đại khái là như vậy, nhưng chưa hiểu tại sao lại có giới hạn 600km/h mà không phải chậm hơn!?
Tham khảo thêm vụ tính toán này tại: http://travel.howstuffworks.com/airplane.htm