- Status
- Không mở trả lời sau này.
Ống thoát phải cắm xuống nước để hiên tượng tụt áp khi xả hút mùi hôi trong ống vào bể. Bể phốt phải yếm khí nên ống ngập trong nước không khí kg chiu vào bể qua ống thông hơi ở bốn cầu.
Ống thoát từ bể phốt cũng phải ngập trong nước khá sâu để yếm khí và chống phân tươi thoát ra. Nhưng bể lắng và xả cần không khí.
Lúc làm nhà em có nghiên cứu vụ này và nhớ vậy.
Ống thoát từ bể phốt cũng phải ngập trong nước khá sâu để yếm khí và chống phân tươi thoát ra. Nhưng bể lắng và xả cần không khí.
Lúc làm nhà em có nghiên cứu vụ này và nhớ vậy.
Theo lý thuyết "Chuyên nghiệp" thì bác Tinabien đúng. Trên thực tế một số chủ nhà mắng vốn nhà thầu là làm ẩu khi thấy cái wc ở xa BTH thoát nghe không "Ọt đã lỗ tai" như các wc khác, thoát hơi chậm, thỉnh thoảng ùn ứ gần như bị tắc, lại phải dùng cái thụt cao su để thông tắc, trường hợp này thì làm theo cách của bác Ngôi nhà xanh, mặc dù rủi ro độ kín đành nhờ hết vào "Con thỏ".
@4-ech : con thỏ là đoạn cong ống xả trong bồn cầu đó bác.
Thường thì HP em thấy nhiều bác kh chú ý tới cao trình đặt các lổ thông giữa các hầm lắng, lọc. Cao trình kh đúng làm cho hạn chế chức năng của từng hầm.
Còn ống việc ống có cắm sâu vào nước hay khg thì e kh dám kết luận vì kh phải chuyên ngành. Nhưng nhà e thì kh cắm . Lúc đó e chỉ nghĩ đơn giản là để thoát phần từ ống ra cho dễ. Thông hơi đã có ống thoát lên mái và con thỏ cũng đóng góp phần kh nhỏ.
Tuy nhiên do cẩn thận vì là nhà mình nên e làm toàn bộ VS trên lầu xuống 1 ống. VS trệt đi 1 ống riêng để tránh tắt. Kinh nghiệm xương máu ở nhà cũ, thằng cu làm rốt cái khăn vào bồn cầu rồi xả nước. Móa ơi khg biết nó nghẹt khúc nào làm cả nhà phải nín gần 1 ngày.
Riêng ống thoát nước SH thì đến hố ga e lắp ở đầu thoát 1 co 90 cho ngập vào nước. Cái này thì đúng là tránh hôi và chuột leo vào ống
Thường thì HP em thấy nhiều bác kh chú ý tới cao trình đặt các lổ thông giữa các hầm lắng, lọc. Cao trình kh đúng làm cho hạn chế chức năng của từng hầm.
Còn ống việc ống có cắm sâu vào nước hay khg thì e kh dám kết luận vì kh phải chuyên ngành. Nhưng nhà e thì kh cắm . Lúc đó e chỉ nghĩ đơn giản là để thoát phần từ ống ra cho dễ. Thông hơi đã có ống thoát lên mái và con thỏ cũng đóng góp phần kh nhỏ.
Tuy nhiên do cẩn thận vì là nhà mình nên e làm toàn bộ VS trên lầu xuống 1 ống. VS trệt đi 1 ống riêng để tránh tắt. Kinh nghiệm xương máu ở nhà cũ, thằng cu làm rốt cái khăn vào bồn cầu rồi xả nước. Móa ơi khg biết nó nghẹt khúc nào làm cả nhà phải nín gần 1 ngày.
Riêng ống thoát nước SH thì đến hố ga e lắp ở đầu thoát 1 co 90 cho ngập vào nước. Cái này thì đúng là tránh hôi và chuột leo vào ống
Cám ơn ý kiến các bác rất thực tế. Vậy là vấn đề này có vẻ như lý thuyết ( cắm xuống nước ) có độ vênh với thực hành ( không cắm ). Bồn cầu đời mới có ống châm nước bảo đảm nước trong con thỏ lập tức phục hồi khi xả nên vụ chống hôi cũng đở và hệ thống chỉ có 1 chốt chặn mùi là con thỏ.
Còn duy nhất 1 trường hợp: đi xa dài ngày, khóa van tổng dẫn đến con thỏ khô cạn thì khi vào phòng sẽ tràn ngập mùi hôi.
Còn duy nhất 1 trường hợp: đi xa dài ngày, khóa van tổng dẫn đến con thỏ khô cạn thì khi vào phòng sẽ tràn ngập mùi hôi.
giải pháp là mở cái vòi nước cho nó nhỏ rĩ rĩ rồi đi.Mr.N nói:Cám ơn ý kiến các bác rất thực tế. Vậy là vấn đề này có vẻ như lý thuyết ( cắm xuống nước ) có độ vênh với thực hành ( không cắm ). Bồn cầu đời mới có ống châm nước bảo đảm nước trong con thỏ lập tức phục hồi khi xả nên vụ chống hôi cũng đở và hệ thống chỉ có 1 chốt chặn mùi là con thỏ.
Còn duy nhất 1 trường hợp: đi xa dài ngày, khóa van tổng dẫn đến con thỏ khô cạn thì khi vào phòng sẽ tràn ngập mùi hôi.
![24.gif](https://cdn1.otosaigon.com/internal-data/image_cache/0/186-72e9bbec66f501703625b76cc7ea0ce7.gif)
- Status
- Không mở trả lời sau này.