RE: Hành trình đi tìm hạt của Chúa đã bắt đầu!
em ko hiểu nhiều về vấn đề kỹ thuật công nghệ cao này nhiều, đọc nó em cảm tưởng như đọc chuyện khoa học viễn tưởng hồi còn trẻ con...tuy nhiên bây giờ là sự thật sờ sờ ra....
em nghĩ, đến khi nào, ta ko còn lo chuyện "cơm áo ko đùa với khách thơ"...thì ta mới dám nghĩ đến việc suy nghĩ việc " linh tinh, vớ vẩn" này
em ko hiểu nhiều về vấn đề kỹ thuật công nghệ cao này nhiều, đọc nó em cảm tưởng như đọc chuyện khoa học viễn tưởng hồi còn trẻ con...tuy nhiên bây giờ là sự thật sờ sờ ra....
em nghĩ, đến khi nào, ta ko còn lo chuyện "cơm áo ko đùa với khách thơ"...thì ta mới dám nghĩ đến việc suy nghĩ việc " linh tinh, vớ vẩn" này
RE: Hành trình đi tìm hạt của Chúa đã bắt đầu!
Không đùa đâu bác , nếu thành công nó sẽ giải thích được sự hình thành vũ trụ từ vụ nổ big... Họ xây 1 đường hầm dài 27Km hình vồng trên đường ống có gắn trên 1000 nam châm cỡ lớn để hướng các hạt proton với tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng. Tiếp theo là họ sẽ bắn tiếp tia thứ 2 vào đường hầm để nó va chạm nhau . Mấy bác thử nghĩ với tốc độ va chạm đó điều gì sẽ xảy ra , khối lượng vật chất hay hố đen ...?
Không đùa đâu bác , nếu thành công nó sẽ giải thích được sự hình thành vũ trụ từ vụ nổ big... Họ xây 1 đường hầm dài 27Km hình vồng trên đường ống có gắn trên 1000 nam châm cỡ lớn để hướng các hạt proton với tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng. Tiếp theo là họ sẽ bắn tiếp tia thứ 2 vào đường hầm để nó va chạm nhau . Mấy bác thử nghĩ với tốc độ va chạm đó điều gì sẽ xảy ra , khối lượng vật chất hay hố đen ...?
RE: Hành trình đi tìm hạt của Chúa đã bắt đầu!
Nghiên cứu khoa học vũ trụ bao quát gồm 2 định hướng :
- Hướng vi mô : Luôn luôn đi tìm những nhân tố tạo ra vật chất : Đó là những phần tử nhỏ hơn cấu tạo nên vật chất, mà những phần tử nhỏ ấy được cấu tạo bởi những phần tử nhỏ hơn nữa gồm những hạt electron quay xung quanh hạt proton...mà những hạt electron và proton đó được cấu tạo bởi những hạt nhỏ hơn nữa bao gồm cũng electron và proton....và đến nay họ đã tìm được hạt vật chất có kích thước 10 (lũy thừa -21) mm ! [&:] ----> Biết cả những cái ... mà chẳng ra cái gì cả !
- Hướng vĩ mô : luôn đi khám phám sự to lớn vũ trụ trong suốt gần 12 tỷ năm giãn nở từ vụ nổ Big bang với tốc độ ánh sáng 300.000 km/s . Họ ngày đêm tính số lượng các ngôi sao còn hoạt động, số lổ đen và các ngôi sao lùn nâu . Sau đó cân, đong, đo, đếm nó để .... tìm lại cơ chế sinh ra nó ![&:] ---> Biết tất cả...mà chẳng ra cái gì cả !
Riêng em, thì chẳng biết cái mà chẳng ra cái gì cả !mỗi buổi sáng bước ra khỏi cửa, em "nghiên kiếu" xem hôm nay mang về mấy ký thóc cho vợ con nhờ !
Em zọt nhé ! Đừng ném đá !
Nghiên cứu khoa học vũ trụ bao quát gồm 2 định hướng :
- Hướng vi mô : Luôn luôn đi tìm những nhân tố tạo ra vật chất : Đó là những phần tử nhỏ hơn cấu tạo nên vật chất, mà những phần tử nhỏ ấy được cấu tạo bởi những phần tử nhỏ hơn nữa gồm những hạt electron quay xung quanh hạt proton...mà những hạt electron và proton đó được cấu tạo bởi những hạt nhỏ hơn nữa bao gồm cũng electron và proton....và đến nay họ đã tìm được hạt vật chất có kích thước 10 (lũy thừa -21) mm ! [&:] ----> Biết cả những cái ... mà chẳng ra cái gì cả !
- Hướng vĩ mô : luôn đi khám phám sự to lớn vũ trụ trong suốt gần 12 tỷ năm giãn nở từ vụ nổ Big bang với tốc độ ánh sáng 300.000 km/s . Họ ngày đêm tính số lượng các ngôi sao còn hoạt động, số lổ đen và các ngôi sao lùn nâu . Sau đó cân, đong, đo, đếm nó để .... tìm lại cơ chế sinh ra nó ![&:] ---> Biết tất cả...mà chẳng ra cái gì cả !
Riêng em, thì chẳng biết cái mà chẳng ra cái gì cả !mỗi buổi sáng bước ra khỏi cửa, em "nghiên kiếu" xem hôm nay mang về mấy ký thóc cho vợ con nhờ !
Em zọt nhé ! Đừng ném đá !
Last edited by a moderator:
RE: Hành trình đi tìm hạt của Chúa đã bắt đầu!
Bác cho em hỏi đó là cái gì zị, em chỉ biết sổ đen và sâu lùn nâu thui, bác giải thích cho em được hem ?
Trích đoạn : Sonokal
số lổ đen và các ngôi sao lùn nâu
Bác cho em hỏi đó là cái gì zị, em chỉ biết sổ đen và sâu lùn nâu thui, bác giải thích cho em được hem ?
RE: Hành trình đi tìm hạt của Chúa đã bắt đầu!
em cũng có thắc mắc là cái gì tạo ra vũ trụ đen thằm, khổng lồ , cái gì tạo ra vụ nổ big bang , thành phần của vụ nổ đó là gì và cái gì tạo ra thành phần đó , ....chấm hết ..
em cũng có thắc mắc là cái gì tạo ra vũ trụ đen thằm, khổng lồ , cái gì tạo ra vụ nổ big bang , thành phần của vụ nổ đó là gì và cái gì tạo ra thành phần đó , ....chấm hết ..
RE: Hành trình đi tìm hạt của Chúa đã bắt đầu!
Em thì biết "sổ vàng" năm học mới của nhóc nhà thôi !Trích đoạn: ongvove
Bác cho em hỏi đó là cái gì zị, em chỉ biết sổ đen và sâu lùn nâu thui, bác giải thích cho em được hem ?
RE: Hành trình đi tìm hạt của Chúa đã bắt đầu!
- Em không phải là chiên za vũ trụ nên không hiểu cái mà chẳng ra cái gì cả nó từ đâu ra ! Các nhà KH Vũ trụ chấp nhận là nó hiện hữu từ khi chưa có ông Trời ( vì ông Trời cũng được tạo ra từ vật chất ấy mà ! ) mà khởi thủy nó bùng phát từ vụ nổ Big Bang hình thành nên vũ trụ các đây khoảng 12 tỷ năm ! [&:]
- Thế cái gì tạo nên vụ nổ ấy : vật chất gì ? năng lượng gì ? thì không thể biết mà KH gia chỉ tạm công nhận nó là 1 năng lượng vô cùng to lớn "chứa trong" 1 khối vật chất vô cùng nhỏ như có tỉ trọng vô cùng lớn . Khi vụ nổ siêu lớn nó xảy ra thì khối vật chất ấy tan vở và bay xa ra mọi hướng với tốc độ ánh sáng và mỗi phần tử trong "khối" vật chất ban đầu đó là 1 ngôi sao, hành tinh, từ đó tạo ra vũ trụ . Đây chỉ là giả thuyết hình thành vũ trụ nên từ mấy chục năm qua các khoa học gia ở các nước phát triển bỏ biết bao nhiêu công của để chứng minh thuyết ( của Hawking ?) này là đúng . Và 1 công cụ để chứng minh thuyết ấy là cái ống trên !
- Các ngôi sao ( có phát sáng ) này được cấu tạo bởi các thành phần vật chất luôn phản ứng với nhau, hút với nhau nhờ trọng lực và đẩy nhau vì phản ứng . Cho đến giai đoạn nào đó, vật chất hết năng lượng phản ứng sẽ co lại ( sao tắt ), đường kính lúc này giảm đi gấp nhiều lần so với ban đầu ( VD Mặt trời sau khi tắt sẽ co lại bằng trái đất hay nhỏ hơn ) . Tuy nhiên trọng lượng không thay đổi nên lực trọng trường vẫn không thay đổi.
- Những ngôi sao có kích thước "nhỏ" như mặt trời sẽ co lại ở một kích thước nhất định thì dừng lại, có màu nâu nên gọi là sao lùn nâu . Những ngôi sao có kích thước lớn hơn ( gấp 10 lần mặt trời ) thì sau khi tắt sẽ phá vở các mối liên kết vật chất, vật chất co lại rất nhiều lần ( chỉ bằng quả bóng ! [&:] ) . Tuy nhiên do trọng lượng không thay đổi nên tỷ trọng và lực trọng trường vô vùng lớn ! Nó có thể hút những vật chất nào đi ngang nó ở khoảng cách nào đó ( có thể hút và bóp vở vụn trái đất nếu lọt vô tầm của nó ) , ngay cả ánh sáng đi ngang, nó cũng vào luôn ( áng sáng cũng là vật chất ) . Chính vì vậy nó không thể phản xạ ánh sáng nên không thể nhìn thấy nó, nhưng nó vẫn tồn một sức mạnh siêu nhiên nên gọi là lổ đen vũ trụ !
Xàm quá, em lại vọt !
- Em không phải là chiên za vũ trụ nên không hiểu cái mà chẳng ra cái gì cả nó từ đâu ra ! Các nhà KH Vũ trụ chấp nhận là nó hiện hữu từ khi chưa có ông Trời ( vì ông Trời cũng được tạo ra từ vật chất ấy mà ! ) mà khởi thủy nó bùng phát từ vụ nổ Big Bang hình thành nên vũ trụ các đây khoảng 12 tỷ năm ! [&:]
- Thế cái gì tạo nên vụ nổ ấy : vật chất gì ? năng lượng gì ? thì không thể biết mà KH gia chỉ tạm công nhận nó là 1 năng lượng vô cùng to lớn "chứa trong" 1 khối vật chất vô cùng nhỏ như có tỉ trọng vô cùng lớn . Khi vụ nổ siêu lớn nó xảy ra thì khối vật chất ấy tan vở và bay xa ra mọi hướng với tốc độ ánh sáng và mỗi phần tử trong "khối" vật chất ban đầu đó là 1 ngôi sao, hành tinh, từ đó tạo ra vũ trụ . Đây chỉ là giả thuyết hình thành vũ trụ nên từ mấy chục năm qua các khoa học gia ở các nước phát triển bỏ biết bao nhiêu công của để chứng minh thuyết ( của Hawking ?) này là đúng . Và 1 công cụ để chứng minh thuyết ấy là cái ống trên !
- Các ngôi sao ( có phát sáng ) này được cấu tạo bởi các thành phần vật chất luôn phản ứng với nhau, hút với nhau nhờ trọng lực và đẩy nhau vì phản ứng . Cho đến giai đoạn nào đó, vật chất hết năng lượng phản ứng sẽ co lại ( sao tắt ), đường kính lúc này giảm đi gấp nhiều lần so với ban đầu ( VD Mặt trời sau khi tắt sẽ co lại bằng trái đất hay nhỏ hơn ) . Tuy nhiên trọng lượng không thay đổi nên lực trọng trường vẫn không thay đổi.
- Những ngôi sao có kích thước "nhỏ" như mặt trời sẽ co lại ở một kích thước nhất định thì dừng lại, có màu nâu nên gọi là sao lùn nâu . Những ngôi sao có kích thước lớn hơn ( gấp 10 lần mặt trời ) thì sau khi tắt sẽ phá vở các mối liên kết vật chất, vật chất co lại rất nhiều lần ( chỉ bằng quả bóng ! [&:] ) . Tuy nhiên do trọng lượng không thay đổi nên tỷ trọng và lực trọng trường vô vùng lớn ! Nó có thể hút những vật chất nào đi ngang nó ở khoảng cách nào đó ( có thể hút và bóp vở vụn trái đất nếu lọt vô tầm của nó ) , ngay cả ánh sáng đi ngang, nó cũng vào luôn ( áng sáng cũng là vật chất ) . Chính vì vậy nó không thể phản xạ ánh sáng nên không thể nhìn thấy nó, nhưng nó vẫn tồn một sức mạnh siêu nhiên nên gọi là lổ đen vũ trụ !
Xàm quá, em lại vọt !