Chủ đề tương tự
"...phạt đến 100 triệu đồng với hành vi bỏ sót quần đảo hoàng sa và trường sa khi lập bản đồ Việt Nam"
<h2> Hình ảnh cực kỳ quý giá về Việt Nam năm 1980 (kỳ 2)</h2> Hình ảnh lịch sử Đăng ngày Chủ nhật, 21 Tháng 4 2013 22:15
Các chiến sĩ diễu hành về Nhà Hát Lớn trong buổi lễ kỷ niệm chiến thắng ở Hà Nội.
Xác xe cơ giới vẫn chất đầy ven Quốc lộ 1 trên địa phận miền Bắc sau gần 1 thập niên. Đây là tàn tích của hoạt động đánh phá đường giao thông có quy mô lớn nhất lịch sử do Mỹ tiến hành trong chiến tranh Việt Nam.
Những đứa trẻ chơi đùa trên xác một con tàu quân sự bị bỏ lại tại bãi biển gần thành phố Đà Nẵng.
Những người đã nổ phát súng đầu tiên trong phong trào Đồng Khởi chống chính quyền Ngô Đình Diệm ở huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre, ngày 17/1/1960. Từ trái qua phải là các ông Nguyễn Văn Thông, Lê Văn Kính, Phạm Văn Giai và Nguyễn Văn Dũng.
Các thương binh tập hợp để xem trận đá bóng tại một trung tâm phục hồi chức năng gần Hà Nội.
Người thương binh và đứa con xem đá bóng.
Bên cạnh thương binh chiến tranh, những vụ tai nạn do nổ bom mìn còn sót lại xảy ra hàng ngày khiến nhu cầu về chân tay giả ở Việt nam thời hậu chiến rất cao.
Những đứa trẻ Mỹ Lai đứng trên con đường làng, nơi 12 năm trước rất nhiều người họ hàng của chúng đã bị lính Mỹ thảm sát.
Một người dân làng Mỹ Lai đứng trước bản danh sách các nạn nhân của vụ thảm sát ngày 17/2/1968.
Hai cậu bé ngồi trên xác trực thăng Mỹ để lại từ thời chiến.
Thị trấn Xuân Lộc, nơi 5 năm trước đã diễn ra trận đánh lớn cuối cùng của cuộc chiến tranh Việt Nam, trước khi quân đội Giải phóng tiến về Sài Gòn và thống nhất đất nước.
Trẻ em ở Xuân Lộc - thị trấn từng bị hủy hoại nặng nề khi không lực Sài Gòn thả một quả bom nhiệt áp CBU-55, loại vũ khí phi hạt nhân tàn bạo nhất trong kho vũ khí của Mỹ nhằm tiêu diệt sinh lực quân đội Giải phóng.
Trẻ em bên một khu nhà bị đạn bom phá hủy ở nông thôn Việt Nam.
Lớp học ở miền quê, nơi việc khắc phục hậu quả chiến tranh diễn ra chậm hơn vùng đô thị.
Khu chung cư do CHDC Đức (cũ) xây dựng tại Vinh, thành phố miền Trung đã bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh Việt Nam.
Một quán giải khát mở tại nhà riêng, dấu hiệu hiếm hoi của kinh tế tư nhân tại Việt Nam sau chiến tranh.
Một cửa hiệu tạp hóa mọc lên phía ngoài ngôi nhà bỏ trống do gia đình đã xuất cảnh ra nước ngoài.
Trẻ em trên cầu Thê Húc, Hà Nội.
Trong một vườn trẻ, nơi trẻ em được hưởng bữa trưa miễn phí.
Thị xã Lạng Sơn, một năm sau cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc tháng 2/1979.
Các chiến sĩ trẻ tham gia buổi mít-tinh tại nhà hát TP HCM.
Chiếc xe bọc thép của Mỹ trở thành "tài sản" có giá trị nhất của một hộ dân ở Củ Chi.
Một cậu bé người Việt lai "Mỹ đen" đi xem biểu diễn văn nghệ mừng ngày 30/4.
Trẻ em tập trung quanh một thương binh để nghe kể chuyện.
Một thương binh bị mất cả hai mắt níu tay một tân binh, người chăm sóc ông tại nhà tình nghĩa dành cho cựu chiến binh.
Một chiến sĩ đứng gần cánh cổng của Hoàng thành Huế.
Du khách xem sa bàn tái hiện chiến dịch giải phóng Sài Gòn ở Bảo tàng Quân đội, Hà Nội.
Học viên trong trại giáo dưỡng dành cho các phụ nữ từng hành nghề mại dâm tại TP.HCM tập dượt biểu diễn văn nghệ.
Khung cảnh sông nước ở đồng bằng sông Cửu Long năm 1980.
Khung cảnh sông nước ở đồng bằng sông Cửu Long năm 1980.
Các chiến sĩ diễu hành về Nhà Hát Lớn trong buổi lễ kỷ niệm chiến thắng ở Hà Nội.
Xác xe cơ giới vẫn chất đầy ven Quốc lộ 1 trên địa phận miền Bắc sau gần 1 thập niên. Đây là tàn tích của hoạt động đánh phá đường giao thông có quy mô lớn nhất lịch sử do Mỹ tiến hành trong chiến tranh Việt Nam.
Những đứa trẻ chơi đùa trên xác một con tàu quân sự bị bỏ lại tại bãi biển gần thành phố Đà Nẵng.
Những người đã nổ phát súng đầu tiên trong phong trào Đồng Khởi chống chính quyền Ngô Đình Diệm ở huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre, ngày 17/1/1960. Từ trái qua phải là các ông Nguyễn Văn Thông, Lê Văn Kính, Phạm Văn Giai và Nguyễn Văn Dũng.
Các thương binh tập hợp để xem trận đá bóng tại một trung tâm phục hồi chức năng gần Hà Nội.
Người thương binh và đứa con xem đá bóng.
Bên cạnh thương binh chiến tranh, những vụ tai nạn do nổ bom mìn còn sót lại xảy ra hàng ngày khiến nhu cầu về chân tay giả ở Việt nam thời hậu chiến rất cao.
Những đứa trẻ Mỹ Lai đứng trên con đường làng, nơi 12 năm trước rất nhiều người họ hàng của chúng đã bị lính Mỹ thảm sát.
Một người dân làng Mỹ Lai đứng trước bản danh sách các nạn nhân của vụ thảm sát ngày 17/2/1968.
Hai cậu bé ngồi trên xác trực thăng Mỹ để lại từ thời chiến.
Thị trấn Xuân Lộc, nơi 5 năm trước đã diễn ra trận đánh lớn cuối cùng của cuộc chiến tranh Việt Nam, trước khi quân đội Giải phóng tiến về Sài Gòn và thống nhất đất nước.
Trẻ em ở Xuân Lộc - thị trấn từng bị hủy hoại nặng nề khi không lực Sài Gòn thả một quả bom nhiệt áp CBU-55, loại vũ khí phi hạt nhân tàn bạo nhất trong kho vũ khí của Mỹ nhằm tiêu diệt sinh lực quân đội Giải phóng.
Trẻ em bên một khu nhà bị đạn bom phá hủy ở nông thôn Việt Nam.
Lớp học ở miền quê, nơi việc khắc phục hậu quả chiến tranh diễn ra chậm hơn vùng đô thị.
Khu chung cư do CHDC Đức (cũ) xây dựng tại Vinh, thành phố miền Trung đã bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh Việt Nam.
Một quán giải khát mở tại nhà riêng, dấu hiệu hiếm hoi của kinh tế tư nhân tại Việt Nam sau chiến tranh.
Một cửa hiệu tạp hóa mọc lên phía ngoài ngôi nhà bỏ trống do gia đình đã xuất cảnh ra nước ngoài.
Trẻ em trên cầu Thê Húc, Hà Nội.
Trong một vườn trẻ, nơi trẻ em được hưởng bữa trưa miễn phí.
Thị xã Lạng Sơn, một năm sau cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc tháng 2/1979.
Các chiến sĩ trẻ tham gia buổi mít-tinh tại nhà hát TP HCM.
Chiếc xe bọc thép của Mỹ trở thành "tài sản" có giá trị nhất của một hộ dân ở Củ Chi.
Một cậu bé người Việt lai "Mỹ đen" đi xem biểu diễn văn nghệ mừng ngày 30/4.
Trẻ em tập trung quanh một thương binh để nghe kể chuyện.
Một thương binh bị mất cả hai mắt níu tay một tân binh, người chăm sóc ông tại nhà tình nghĩa dành cho cựu chiến binh.
Một chiến sĩ đứng gần cánh cổng của Hoàng thành Huế.
Du khách xem sa bàn tái hiện chiến dịch giải phóng Sài Gòn ở Bảo tàng Quân đội, Hà Nội.
Học viên trong trại giáo dưỡng dành cho các phụ nữ từng hành nghề mại dâm tại TP.HCM tập dượt biểu diễn văn nghệ.
Khung cảnh sông nước ở đồng bằng sông Cửu Long năm 1980.
Khung cảnh sông nước ở đồng bằng sông Cửu Long năm 1980.