- Tags
- luật giao thông
e copy trên mạng

Thông tin tham khảo thêm ghi hỏi chatbot AITheo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2024/BGTVT, biển báo cấm đỗ xe được quy định như sau:
1. Biển số P.131 (a, b, c) "Cấm đỗ xe"
2. Biển số P.130 "Cấm dừng xe và đỗ xe"
- Hình dạng: Hình tròn, nền màu xanh dương, viền đỏ, có một vạch đỏ kéo từ góc trên bên trái xuống góc dưới bên phải.
- Ý nghĩa:Báo nơi cấm đỗ xe trừ các xe được ưu tiên theo quy định.
- P.131a: Cấm đỗ xe với tất cả các loại xe cơ giới.
- P.131b: Cấm đỗ xe vào những ngày lẻ.
- P.131c: Cấm đỗ xe vào những ngày chẵn.
3. Hiệu lực của biển báo
- Hình dạng: Hình tròn, nền màu xanh dương, viền đỏ, có hai vạch đỏ chéo nhau.
- Ý nghĩa: Báo nơi cấm dừng xe và đỗ xe đối với tất cả các loại xe cơ giới.
- Hiệu lực cấm của biển bắt đầu từ vị trí đặt biển đến nơi đường giao nhau gần nhất hoặc đến vị trí quy định đỗ xe, dừng xe.
- Nếu có biển báo DP.135 "Hết tất cả các lệnh cấm", biển cấm sẽ hết hiệu lực tại vị trí đặt biển DP.135.
Em hỏi tiếp là quy thông tin cái Phạm vi áp dụng nó lấy từ đâu thì nó trả lời như sauHiệu lực của biển số P.131 (a, b, c) "Cấm đỗ xe" theo Quy chuẩn 41:2024/BGTVT đối với đường có nhiều làn đường được quy định như sau:
1. Phạm vi áp dụng:
2. Chiều hiệu lực:
- Biển báo cấm đỗ xe có hiệu lực trên làn đường hoặc phần đường mà biển được đặt.
- Nếu biển được đặt ở vỉa hè, hiệu lực sẽ áp dụng cho phần vỉa hè đó.
- Nếu biển được đặt trên dải phân cách, hiệu lực sẽ áp dụng cho cả hai bên đường.
3. Độ dài hiệu lực:
- Biển báo cấm đỗ xe có hiệu lực theo chiều đường mà biển được đặt.
- Nếu biển được đặt ở giữa đường, hiệu lực sẽ áp dụng cho cả hai chiều đường.
4. Mở rộng hiệu lực:
- Hiệu lực của biển bắt đầu từ vị trí đặt biển đến nơi đường giao nhau gần nhất hoặc đến vị trí quy định đỗ xe, dừng xe.
- Nếu có biển báo DP.135 "Hết tất cả các lệnh cấm", biển cấm sẽ hết hiệu lực tại vị trí đặt biển DP.135.
5. Lưu ý:
- Trong một số trường hợp, biển báo cấm đỗ xe có thể được đặt kèm theo biển phụ để mở rộng phạm vi áp dụng.
- Ví dụ: biển phụ có thể ghi "Cấm đỗ xe trong khu vực" hoặc "Cấm đỗ xe trên đường này".
Ví dụ:
- Người tham gia giao thông cần chú ý quan sát và tuân thủ các biển báo giao thông để đảm bảo an toàn và tránh bị xử phạt.
- Trong trường hợp có thắc mắc về ý nghĩa của biển báo, người tham gia giao thông có thể tìm hiểu thêm thông tin trên các trang web của cơ quan chức năng hoặc hỏi ý kiến của người có kinh nghiệm.
Trên một con đường có 3 làn xe, nếu biển P.131a được đặt ở làn đường bên phải, thì chỉ có các xe di chuyển trên làn đường bên phải mới bị cấm đỗ xe. Các xe di chuyển trên hai làn đường còn lại vẫn được phép đỗ xe (nếu không có biển báo cấm đỗ xe khác).
Thông tin bạn cung cấp về phạm vi áp dụng của biển báo cấm đỗ xe được tổng hợp và diễn giải dựa trên các quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2024/BGTVT.
Mặc dù không có điều khoản nào trong quy chuẩn nêu cụ thể từng trường hợp như bạn liệt kê (làn đường, vỉa hè, dải phân cách), nhưng dựa trên nguyên tắc chung về hiệu lực của biển báo và cách chúng được đặt trên đường, có thể suy ra các quy định như sau:
Ngoài ra, hiệu lực của biển báo còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như:
- Làn đường: Biển báo cấm đỗ xe thường được đặt ngay tại làn đường mà nó muốn áp dụng. Vì vậy, hiệu lực của biển sẽ giới hạn trong phạm vi làn đường đó.
- Vỉa hè: Nếu biển báo được đặt trên vỉa hè, nó sẽ áp dụng cho phần vỉa hè đó, nơi thường dành cho người đi bộ. Việc đỗ xe trên vỉa hè thường bị cấm để đảm bảo an toàn cho người đi bộ.
- Dải phân cách: Dải phân cách là nơi chia đôi đường, vì vậy biển báo đặt ở đây có thể áp dụng cho cả hai chiều đường, tùy thuộc vào cách biển báo được hướng và ý nghĩa của nó (ví dụ: cấm đỗ xe ở cả hai bên, hoặc chỉ cấm ở một bên).
Lưu ý:
- Vị trí đặt biển: Biển báo thường được đặt ở vị trí dễ quan sát và trước vị trí cấm đỗ xe.
- Biển phụ: Đôi khi biển báo cấm đỗ xe được kèm theo biển phụ để làm rõ phạm vi áp dụng (ví dụ: "Cấm đỗ xe trong khu vực").
- Vạch kẻ đường: Vạch kẻ đường cũng có thể được sử dụng để chỉ định khu vực cấm đỗ xe.
- QCVN 41:2024/BGTVT là quy chuẩn kỹ thuật, mang tính chất pháp lý. Vì vậy, việc hiểu và tuân thủ quy chuẩn này là trách nhiệm của tất cả người tham gia giao thông.
- Trong trường hợp có thắc mắc hoặc không chắc chắn về hiệu lực của biển báo, người tham gia giao thông nên tìm hiểu kỹ quy chuẩn hoặc tham khảo ý kiến của cơ quan chức năng.
e copy trên mạng
View attachment 3272011
Thông tin tham khảo thêm ghi hỏi chatbot AI
Em hỏi tiếp là quy thông tin cái Phạm vi áp dụng nó lấy từ đâu thì nó trả lời như sau

nhưng luật có ghi là được đỗ xe bên phải theo chiều đi, như vậy có thể hiểu làn số 2 là chiều đi và sát với lề đường nhất là con lươn cứng.
Con lươn là giải phân cách cứng, nó không phải là lề đường, cũng không phải là mép đường nên không thể đậu ở làn số 2 và 1, làn duy nhất có thể đậu trong trường hợp này là làn số 3, nhưng đậu rồi thì xe máy chạy đâu? Nên về lý thuyết nó không đủ rộng để được đậu.
Đúng là chân nhân đắc đạo, đạo hữu cảnh giới cao thâm, giải thích một cái thông suốt cho chủ post luôn. Công đức vô lượng.Con lươn là giải phân cách cứng, nó không phải là lề đường, cũng không phải là mép đường nên không thể đậu ở làn số 2 và 1, làn duy nhất có thể đậu trong trường hợp này là làn số 3, nhưng đậu rồi thì xe máy chạy đâu? Nên về lý thuyết nó không đủ rộng để được đậu.
Mình thấy ở Biên Hoà , đường NG Ái Quốc có ô tô đậu giống vậy nè.

Cái đường chủ tút hỏi y chang cái đường Châu Văn Liên quận 5, xe hơi nó vẫn đậu sát con lươn của làn thứ 2 có sao đâu, đó là hình ảnh thực tế, khỏi giải thích gì cho dài dòng nhen, chúng ta đang hiểu quá cứng nhắc về lề đường, vĩa hèCon lươn là giải phân cách cứng, nó không phải là lề đường, cũng không phải là mép đường nên không thể đậu ở làn số 2 và 1, làn duy nhất có thể đậu trong trường hợp này là làn số 3, nhưng đậu rồi thì xe máy chạy đâu? Nên về lý thuyết nó không đủ rộng để được đậu.
Mình thấy hình minh họa giống QL51 VT quá không biết phải không.Cái đường chủ tút hỏi y chang cái đường Châu Văn Liên quận 5, xe hơi nó vẫn đậu sát con lươn của làn thứ 2 có sao đâu, đó là hình ảnh thực tế, khỏi giải thích gì cho dài dòng nhen, chúng ta đang hiểu quá cứng nhắc về lề đường, vĩa hè
Bác có thấy đường CVL có cấm đậu không?Cái đường chủ tút hỏi y chang cái đường Châu Văn Liên quận 5, xe hơi nó vẫn đậu sát con lươn của làn thứ 2 có sao đâu, đó là hình ảnh thực tế, khỏi giải thích gì cho dài dòng nhen, chúng ta đang hiểu quá cứng nhắc về lề đường, vĩa hè
Mà có cấm đậu nhưng vẫn đậu chưa bị phạt thì không có nghĩa là đậu đúng
Còn định nghĩa biển cấm đậu và giải thích có bác post ở trên rồi: CẤM ĐỔ Ở PHÍA ĐƯỜNG ĐẶT BIỂN BÁO -> có nghĩa cả chiều đường (tất cả lane cùng chiều) chứ không phân lane
chuẩn luôn, đậu dày đăc 2 bên luôn. Vì vậy chắc chắc trường hợp chủ thớt hỏi oto dừng đc ở làn số 2.Cái đường chủ tút hỏi y chang cái đường Châu Văn Liên quận 5, xe hơi nó vẫn đậu sát con lươn của làn thứ 2 có sao đâu, đó là hình ảnh thực tế, khỏi giải thích gì cho dài dòng nhen, chúng ta đang hiểu quá cứng nhắc về lề đường, vĩa hè
Còn làn số 3 thì chớ có dại mà vào, ăn cái bb đi sai làn hết vài tr.
Biển cấm đậu thì cấm đậu cho nguyên chiều trên đường đó chứ vì bản chất chỉ có đậu đc 1 làn thôi mà, làm gì có cấm đậu cho làn xe máy không