Trên nguyên tắc, thang bộ là thang thoát hiểm, không được phép có bất cứ chướng ngại vật nào, tòa nhà văn phòng của mình sau khi sửa lại, thang bộ dùng cho những người đi xuống 2 tầng hoặc đi lên 1 tầng thì có gắn khóa và mở bằng thẻ từ.
Nói chung về kỹ thuật thì gắn được, nhưng về mặt an toàn PCCC thì mình nghĩ là sẽ không ai gắn, có cháy nhà tông cửa chạy ra tới cửa thoát hiểm mới nhớ ra quên cái thẻ trong nhà thì bỏ mẹ.
Nói chung về kỹ thuật thì gắn được, nhưng về mặt an toàn PCCC thì mình nghĩ là sẽ không ai gắn, có cháy nhà tông cửa chạy ra tới cửa thoát hiểm mới nhớ ra quên cái thẻ trong nhà thì bỏ mẹ.
nếu chỗ thang bộ có thêm 1 cửa đệm , thường thì nó sẽ khóa 1 chiều. ngăn ko cho người lạ từ ngoài vào. chỉ đi được từ trong ra.
Em nghe nói hiện nay PCCC ko cho khoá 1 chiều cửa thoát hiểm, nên thang bộ vẫn đi lung tung các tầng mà ko cần thẻ
Cửa thoát tại hành lang mỗi tầng vào thang bộ luôn đóng (vì lí do an toàn chống khói / lửa lan) và chỉ có thể mở 1 chiều từ hành lang (vì lí do an ninh).Em nghe nói hiện nay PCCC ko cho khoá 1 chiều cửa thoát hiểm, nên thang bộ vẫn đi lung tung các tầng mà ko cần thẻ
Không thể đi lung tung giữa các tầng bằng thang bộ.
Nguyên tắc PCCC là khóa chiều ngoài với tất cả thang thoát hiểm. Vì các lý do sau:Em nghe nói hiện nay PCCC ko cho khoá 1 chiều cửa thoát hiểm, nên thang bộ vẫn đi lung tung các tầng mà ko cần thẻ
- Đảm bảo an ninh cho tòa nhà.
- Chống khói tràn vào thang thoát hiểm.
- Đảm bảo người chạy nạn luôn di chuyển xuống dưới, tránh việc di chuyển lộn xộn giữa các tầng và đi ngược lên trên làm gia tăng nguy hiểm.
Thang bộ là thang PCCC, làm bằng cửa chống cháy nên khóa 1 chiều, bạn chỉ đi vào chứ ko mở ra được.
1. Đặt vấn đề an ninh: có thể có người lạ, kẻ gian dùng thang bộ để đột nhập vào tòa nhà, việc này bộ phận bảo vệ và ban quản lý tòa nhà có trách nhiệm phải tìm cách giải quyết. Cửa một chiều trong việc này không có tác dụng nhiều và không đảm bảo giải quyết được vấn đề.
2. Để đảm bảo an toàn cho khu vực thang bộ, hiện giờ người ta có 2 giải pháp là gắn door closer để đảm bảo tất cả các cửa mở vào khu vực thang bộ luôn luôn đóng. Và gắn quạt tăng áp để khi có cháy, áp suất dương trong khu vực này đẩy khói ra ngoài, đảm bảo người bên trong khu vực không bị ngộp khói trong giai đoạn thoát hiểm. Hình như quy định về PCCC chỉ tới đây thôi
3. Trong thực tế, việc thang máy có sự cố là việc rất thường xảy ra, khi đó cách di chuyển duy nhất là bằng thang bộ, tôi đi bộ từ tầng trệt lên lầu 10 chẳng hạn, và khi leo lên tới nơi tôi không mở được cửa để vào tầng tôi muốn vào, phải gọi điện thoại kêu đồng bọn ra mở cửa dùm/đứng đập cửa hy vọng có người bên trong nghe được để mở dùm từ chiều bên họ, cả 2 kiểu đều hết sức ngu.
2. Để đảm bảo an toàn cho khu vực thang bộ, hiện giờ người ta có 2 giải pháp là gắn door closer để đảm bảo tất cả các cửa mở vào khu vực thang bộ luôn luôn đóng. Và gắn quạt tăng áp để khi có cháy, áp suất dương trong khu vực này đẩy khói ra ngoài, đảm bảo người bên trong khu vực không bị ngộp khói trong giai đoạn thoát hiểm. Hình như quy định về PCCC chỉ tới đây thôi
3. Trong thực tế, việc thang máy có sự cố là việc rất thường xảy ra, khi đó cách di chuyển duy nhất là bằng thang bộ, tôi đi bộ từ tầng trệt lên lầu 10 chẳng hạn, và khi leo lên tới nơi tôi không mở được cửa để vào tầng tôi muốn vào, phải gọi điện thoại kêu đồng bọn ra mở cửa dùm/đứng đập cửa hy vọng có người bên trong nghe được để mở dùm từ chiều bên họ, cả 2 kiểu đều hết sức ngu.
Câu 1 của bác có vẻ nhận xét hơi chủ quan. Rất nhiều trường hợp mất trộm ở chung cư bình dân xuất phát từ việc để cửa thoát hiểm mở. Lối thoát hiểm vừa di chuyển nhanh chóng, lại ít khi lắp đặt camera quan sát nên luôn là lựa chọn hàng đầu của kẻ gian. Trộm luôn nhằm vào các chung cư có lối thoát hiểm mở để hành động. Cho nên việc triệt đi lựa chọn phổ thông nhất của kẻ trộm là phương pháp phòng ngừa hữu hiệu nhất.1. Đặt vấn đề an ninh: có thể có người lạ, kẻ gian dùng thang bộ để đột nhập vào tòa nhà, việc này bộ phận bảo vệ và ban quản lý tòa nhà có trách nhiệm phải tìm cách giải quyết. Cửa một chiều trong việc này không có tác dụng nhiều và không đảm bảo giải quyết được vấn đề.
2. Để đảm bảo an toàn cho khu vực thang bộ, hiện giờ người ta có 2 giải pháp là gắn door closer để đảm bảo tất cả các cửa mở vào khu vực thang bộ luôn luôn đóng. Và gắn quạt tăng áp để khi có cháy, áp suất dương trong khu vực này đẩy khói ra ngoài, đảm bảo người bên trong khu vực không bị ngộp khói trong giai đoạn thoát hiểm. Hình như quy định về PCCC chỉ tới đây thôi
3. Trong thực tế, việc thang máy có sự cố là việc rất thường xảy ra, khi đó cách di chuyển duy nhất là bằng thang bộ, tôi đi bộ từ tầng trệt lên lầu 10 chẳng hạn, và khi leo lên tới nơi tôi không mở được cửa để vào tầng tôi muốn vào, phải gọi điện thoại kêu đồng bọn ra mở cửa dùm/đứng đập cửa hy vọng có người bên trong nghe được để mở dùm từ chiều bên họ, cả 2 kiểu đều hết sức ngu.
Câu 2 thì đúng như vậy.
Câu 3 với mỗi chung cư luôn luôn có tối thiểu là 2 thang máy hành khách và 1 thang máy vận chuyển vật tư. Trường hợp hư cả 3 tháng là rất ít xảy ra trừ khi mất điện đột xuất và máy phát điện chưa kịp bật hoặc hư hệ thống cấp điện. Việc bác leo 10 tầng lầu chủ yếu vì bác không kiên nhẫn chờ hoặc bị xui mà thôi.