Chủ đề tương tự
Ngày đăng:
Generation Gap => Quan đỉm khác nhao thui AL!Mình hơi đuôi đuối với thằng con trai mới 2 tủi của mình dồi. Mình dạy nó thì nó dạ và gật đầu ra vẻ hiểu và nghe lời. Nhưng khi nó phá thì mình la nó, nó cãi lại leo lẻo, nó lý sự là nó đang làm chứ hok phải phá
Tóm lại nó già mồm và vốn từ để bào chữa của nó rất phong phú làm nhiều khi mình cũng chả bắt bẻ được nó.....chưa kể nó còn ra lệnh cho mình vứt thuốc lá khi đang hút, tắt đt, ipad khi đang coi để chơi với nó.....
Giờ làm sao để nó ngoan ngoãn nghe lời, nói 1 tiếng nó nghe ngay vậy mấy a? Hóng kinh nghiệm dạy con của mý a chị chia sẻ
Nó dụ mẹ nó còn hay hơn mình, mẹ nó vô hại với nóĐể mẹ nó dạy, mình còn sợ nói chi thằng nhỏ.
Cái này khỏi dạy, đụng vô con trai mình thì chỉ gái mà là gái trẻ đẹp. Gái xấu đụng vô nó tát cho lật mặtCác quy tắc bố mẹ nên dạy con trong thời loạn lạc này. 1. Quy tắc Quần Lót (PANTS rules): Nên cho trẻ mặc đồ lót khi con được 3 tuổi. P – Private (Riêng tư): Nói với trẻ rằng không một ai có thể được nhìn hay chạm vào vùng kín của bé, trừ một số người như bác sỹ, y tá hay bố mẹ. Bác sỹ, y tá phải mặc đồng phục và đang trong giờ khám chữa bệnh, phải giải thích cho bé là họ cần chạm vào để làm gì và cần có sự đồng ý của con. A – Always remember your body belongs to you (Luôn nhớ cơ thể con thuộc về con): Hãy cho trẻ biết rằng cơ thể trẻ thuộc về chính bé. Không ai có quyền làm bất cứ điều gì với cơ thể bé mà khiến bé khó chịu. Nếu ai cố tình, trẻ cần biết nói "Không". N – No means no (Không là không): Giúp trẻ nhận thức được rằng trẻ có quyền nói không với những động chạm bé không thích từ bất cứ ai, kể cả các thành viên trong gia đình. T – Talk (Nói về những điều bí mật khiến con buồn): Cha mẹ giải thích cho con về sự khác biệt giữa những bí mật "tốt" và "xấu". Những câu như: "Đây là bí mật của riêng hai chú cháu mình" của những kẻ lạm dụng, khiến trẻ con cảm thấy lo lắng và sợ không dám kể cho ai khác nghe. Những bí mật "tốt" có thể là món quà hay bữa tiệc. Những bí mật "xấu" là cái khiến con cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi. Con cần nói ra. S – Speak up (Lên tiếng): Nói với con khi nào bé cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi, bé nên lên tiếng với người bé tin tưởng, có thể nói với bố mẹ, hay chị gái, cô giáo... 2. Quy tắc bàn tay trong giao tiếp giúp trẻ tự bảo vệ mình. Bàn tay của bé có 5 ngón và cũng được chia thành 5 vòng tròn giao tiếp. Vòng 1: Ôm hôn, dùng với người thân ruột thịt trong gia đình như ông bà, bố mẹ, anh chị em ruột. Vòng 2: Nắm tay, khoác tay: Với bạn bè, thầy cô, họ hàng. Vòng 3: Bắt tay: Khi gặp người quen. Vòng 4: Vẫy tay: Nếu đó là người lạ. Vòng 5: Xua tay không tiếp xúc, thậm chí hét to và bỏ chạy nếu những người xa lạ mà bé cảm thấy bất an, tiến lại gần và có cử chỉ thân mật. Nguồn: Internet.
View attachment 1887676
Tính ra nó đã tự tập TML rồi chứ bạn hiền, nòi nào giống đó màMình hơi đuôi đuối với thằng con trai mới 2 tủi của mình dồi. Mình dạy nó thì nó dạ và gật đầu ra vẻ hiểu và nghe lời. Nhưng khi nó phá thì mình la nó, nó cãi lại leo lẻo, nó lý sự là nó đang làm chứ hok phải phá
Tóm lại nó già mồm và vốn từ để bào chữa của nó rất phong phú làm nhiều khi mình cũng chả bắt bẻ được nó.....chưa kể nó còn ra lệnh cho mình vứt thuốc lá khi đang hút, tắt đt, ipad khi đang coi để chơi với nó.....
Giờ làm sao để nó ngoan ngoãn nghe lời, nói 1 tiếng nó nghe ngay vậy mấy a? Hóng kinh nghiệm dạy con của mý a chị chia sẻ
Mình đã phân chia rõ ràng với nó mọi thứ trừ mẹ nó. Cái nào là đồ chơi, vật dụng, tài sản của nó cái nào là của mình. Thế nhưng đồ của nó thì mình đừng hòng đụng vô, kể cả nó tự phân chia xe máy nào của mẹ nó xe máy nào của mình luôn. Thế nhưng nó rất thích phá đồ của mìnhTính ra nó đã tự tập TML rồi chứ bạn hiền, nòi nào giống đó mà
Nó chán đồ chơi của nó rồiMình đã phân chia rõ ràng với nó mọi thứ trừ mẹ nó. Cái nào là đồ chơi, vật dụng, tài sản của nó cái nào là của mình. Thế nhưng đồ của nó thì mình đừng hòng đụng vô, kể cả nó tự phân chia xe máy nào của mẹ nó xe máy nào của mình luôn. Thế nhưng nó rất thích phá đồ của mình