Tập Lái
6/1/14
2
0
1
Trước khi đi khám bác sĩ, bạn cần chuẩn bị nhưng thông tin trước khi khám.

1. Hoàn cảnh xuất hiện cơn đau (như sau khi té ngã, chơi thể thao, khiêng vật nặng,…); hoặc các yếu tố làm cơn đau nặng hơn (như khi giơ tay hoặc chân, khi bước xuống giường, khi chạm vào chỗ đau,…), điều này giúp cung cấp thêm thông tin để chẩn đoán bệnh.

2. Đặc điểm cơn đau. Bạn cần mô tả cơn đau càng chi tiết càng tốt như:
  • Mức độ đau
  • Cách bạn cảm nhận cơn đau (đau râm ran, dữ dội, tê buốt, nhức,…)
  • Vị trí đau
  • Cơn đau có lan từ vùng này sang vùng khác hoặc chỉ khu trú tại một vùng
  • Cơn đau có đối xứng 2 bên cơ thể không
  • Cơn đau xuất hiện bao nhiêu lần trong ngày
  • Mỗi lần kéo dài bao lâu hoặc kéo dài liên tục
  • Đau nhiều hơn vào buổi sáng hoặc buổi tối…
3. Các thuốc mà bạn đang dùng, bao gồm cả các thuốc theo toa, thuốc tự mua tại nhà thuốc, thực phẩm chức năng, thuốc đông dược, vitamin,…cơ thể không thể cùng lúc dung nạp hoặc xử lý quá nhiều loại thuốc được, mặt khác các thuốc nếu sử dụng đồng thời có thể gây ra tương tác làm mất tác dụng hoặc tăng tác dụng phụ, ảnh hưởng đến quá trình điều trị, do đó bạn nên nhớ và có thể mang theo các thuốc mình đang uống để bác sĩ có căn cứ đưa ra phác đồ thích hợp.

4. Các bệnh cơ xương khớp mà người thân của bạn mắc phải (như bệnh viêm khớp dạng thấp, viêm khớp gút, trieu chung benh loang xuong,…): Bệnh xương khớp có yếu tố di truyền, nếu người thân của bạn cũng mắc thì khả năng cao là bạn không thể chữa khỏi được mà chỉ có thể giảm bớt triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tiến triển.
Xem thêm: http://chuabenhkhop.vn/dau-co-xuong-khop-can-chuan-bi-gi-khi-den-gap-bac-si_813.html