Toà lâu đài nằm phía Tây thành phố Lhasa, du khách đừng bất kỳ hướng nào ở Lhasa đều có thể thấy tòa lâu đài nguy nga trước mặt. Được thiết kế dựa vào núi Hồng Lĩnh, lâu đài Potala cao 117 mét, gồm 13 tầng. Chữ Potala là dịch âm của chữ Phổ Đà La, nghĩa là cung điện nơi ngự của Bồ Tát.
Với diện tích khoảng 130.000 mét vuông cùng 1.500 gian phòng, và chứa hơn 10.000 Phật điện, 20.000 tượng điêu khắc lăng mộ của 8 vị Lạt Ma cùng rất nhiều bức tranh quý và được bài trí hàng ngàn tượng phật to nhỏ các loại ....
Do nội qui các khách du lịch nghiêm cấp chụp ảnh bên trong toà lâu đài .. nên không thể chụp ảnh hàng tấn vàng.. của 8 tháp Vàng biểu tượng cho mỗi Lạt Ma, có tháp phải dùng đến 9 vạn lượng vàng cùng nhiều tượng phật, đồ thờ cúng làm bằng bằng vàng, bạc, đồng, hạt trai, và nhiều loại đá quý khác.
Ngươi dân Tây Tạng thường phải đi bộ 1 vòng lâu dài theo chiều kim đồng hồ ít nhất 1 năm 1 lần để lúc nào Thánh điện Potala cũng ở bên tay phải họ với ý nghĩa may mắn.
Lâu đài Potala được xây dựng vào thế kỷ thứ 7, đánh dấu cuộc hôn nhân gắn kết hai dân tộc Hán – Tạng giữa quốc vương Thổ phồn Songzanganbun và Văn Thành công chúa con gái của vua Đường Thái Tông. Được biết, lâu đài đã bị phá hủy hầu hết vào thời Trung Cổ và đến thế kỷ 17 mới được Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 5 xây dựng lại. Người Tây Tạng xây dựng lâu đài khéo đến nỗi nhìn từ xa, du khách tưởng đó là một phần của thiên nhiên. Có bức tường xây dựng nghiêng về phía trong, các cửa sổ ở dưới rộng hơn, còn phía trên thon nhọn trông giống đỉnh một ngọn đồi.
Lâu đài Potala còn là một kho tàng văn hóa Phật giáo Tây Tạng, từ khi nơi đây có một cuốn kinh Phật được viết bằng tay với chữ bằng vàng. Có rất nhiều nghệ thuật điêu khắc chạm trỗ nhiều màu sắc và những bức họa ghi chép những sự kiện về Đức Phật theo truyền thống văn học nhân gian và đời sống của những người Tây Tạng thời xưa.
Với diện tích khoảng 130.000 mét vuông cùng 1.500 gian phòng, và chứa hơn 10.000 Phật điện, 20.000 tượng điêu khắc lăng mộ của 8 vị Lạt Ma cùng rất nhiều bức tranh quý và được bài trí hàng ngàn tượng phật to nhỏ các loại ....
Do nội qui các khách du lịch nghiêm cấp chụp ảnh bên trong toà lâu đài .. nên không thể chụp ảnh hàng tấn vàng.. của 8 tháp Vàng biểu tượng cho mỗi Lạt Ma, có tháp phải dùng đến 9 vạn lượng vàng cùng nhiều tượng phật, đồ thờ cúng làm bằng bằng vàng, bạc, đồng, hạt trai, và nhiều loại đá quý khác.
Ngươi dân Tây Tạng thường phải đi bộ 1 vòng lâu dài theo chiều kim đồng hồ ít nhất 1 năm 1 lần để lúc nào Thánh điện Potala cũng ở bên tay phải họ với ý nghĩa may mắn.
Lâu đài Potala được xây dựng vào thế kỷ thứ 7, đánh dấu cuộc hôn nhân gắn kết hai dân tộc Hán – Tạng giữa quốc vương Thổ phồn Songzanganbun và Văn Thành công chúa con gái của vua Đường Thái Tông. Được biết, lâu đài đã bị phá hủy hầu hết vào thời Trung Cổ và đến thế kỷ 17 mới được Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 5 xây dựng lại. Người Tây Tạng xây dựng lâu đài khéo đến nỗi nhìn từ xa, du khách tưởng đó là một phần của thiên nhiên. Có bức tường xây dựng nghiêng về phía trong, các cửa sổ ở dưới rộng hơn, còn phía trên thon nhọn trông giống đỉnh một ngọn đồi.
Lâu đài Potala còn là một kho tàng văn hóa Phật giáo Tây Tạng, từ khi nơi đây có một cuốn kinh Phật được viết bằng tay với chữ bằng vàng. Có rất nhiều nghệ thuật điêu khắc chạm trỗ nhiều màu sắc và những bức họa ghi chép những sự kiện về Đức Phật theo truyền thống văn học nhân gian và đời sống của những người Tây Tạng thời xưa.
Vườn bông khá đẹp được trồng trong khuông viên lâu đài
Du khách xếp hàng hàng để vào thăm quan
Bác Tâm và bác Sáng .. hụt hơi khi xếp hàng chờ đợi ..
Đứng ở Potala, khách du lịch có thể ngắm nhìn toàn thành phố Lhasa
Tiền công đức được nhét ô lưới và sau đó được nhân viên phục vụ móc ra
Mất hơn 30 phút để 'bò" lên gần đỉnh toà lâu đài ...
Khách du lịch được khuyến cáo nghiêm cấp chụp ảnh bên trong toà lâu đài ..
Attachments
-
56,9 KB Đọc: 33