- Status
- Không mở trả lời sau này.
copy & paste & correct
sorry AkaChan
Những năm gần đây, rất nhiều anh em từ Vietnam sang du lịch tại Mỹ có nhu cầu thuê xe hay mượn xe để được trải nghiệm cảm giác lái xe taij My, do đó em lập thớt này nhằm chia sẻ kinh nghiệm với các anh em có ý định lái xe tại Mỹ.
Đầu tiên là làm sao để đối phó với cảnh sát.
Khi em mới sang Mỹ, người dạy em lái xe nói rằng ở Mỹ này nếu mày thấy cảnh sát là không sao, chỉ sợ không thấy là nguy cơ ăn ticket rất cao.
Cũng như VN , cảnh sát Mỹ cũng núp lùm, đứng trên cầu vượt , doan duong cong, xuong doc de ban tốc độ.
Ở Mỹ cảnh sát lại hay chạy di động để bắt, lại thêm camera va rada giám sát phải nói là nguy cơ bị cảnh sát bắt là rất cao.
Đến đây chắc các bác lại thắc mắc thì nếu mình đi đúng sợ gì cảnh sát, khổ một điều là bên này ít có ai chạy đúng tốc độ, thuong ai cung chay qua 5 hay 10 miles.
Theo kinh nghiệm của em thì thông thường xe cảnh sát đèn pha thường mờ hơn các xe khác, khi các bạn đang chạy nhanh hơn tốc độ quy đinh mà thấy xe nào chay toc do cao từ dưới lên mà đèn lại mờ thì 80% là cảnh sát. Khi chạy ban ngày các bác chú ý các xe từ phía sau lên, thông thường cảnh sát chạy nhanh hơn tốc độ các xe đang lưu thông.
Cảnh sát tại Mỹ muốn dừng xe bạn lại thì phải có bằng chứng , do đó họ thường phải chạy sát đít mình khoảng 30 giây để camera thu lại hình ảnh và tốc độ của người vi phạm.
Nếu các bác phát hiện cảnh sát sau lưng mà mình đang vượt tốc độ thì nhả chân ga, kéo nhẹ thắng tay để tốc độ giảm xuống. Cách này nếu không giúp mình thoát tội thì cũng giảm nhẹ tội.
Neu cac bac muon chay nhanh, Tốt nhất là các bác chạy theo đuôi các xe chạy lane ngoài cùng bên trái, lưu ý nếu bác dẫn đầu đoàn xe chạy quá tốc độ thì nguy co bác ăn ticket là cao nhất nha các bác ( ở Mỹ hay bắt xe chạy đầu chứ ít bắt xe chạy theo đuôi ).
Các bác lưu ý là có chạy theo đuôi người ta thì cũng nhớ giữ khoảng cách không lại bị ticket lái xe nguy hiểm nha.
Ở trong khu đô thị thì khi dừng stop sign thì đợi đủ 10 s hẳn chạy dù trên đuòng chỉ có mình bác. Khi đến giao lộ mà đèn giao thông không hoạt động thì chạy theo quy luật stop sign.
Các bác tránh dừng xe ở giữa giao lộ, va noi co sign keep clear , không lại bị ticket làm cản trở lưu thông .
Khi gặp tai nạn dù có lỗi hay không các bác cứ ngoi yen trong xe, goi canh sat để nó den giải quyết.
Trong trường hợp tai nạn không nghiêm trọng thì các bác từ từ lái xe vào lề phải, đợi cảnh sát đến giải quyết, tránh thương lượng dù các bác có lỗi hay k.
Khi cảnh sát đến sau khi lặp biên bản thì nó hay hỏi bác cần giúp gì không, khi đó các bác nhờ nó gọi xe kéo, nhờ nó chở đi bệnh viện nếu cần.
Theo em thì cứ đi bệnh viện khám cho chắc.
Một điều nữa là khi các bác chạy xe nếu thấy lane có dấu hiệu diamond hay còn gọi là carpool lane ( khi mới qua Mỹ cứ nghĩ lane cho xe cũ ) thì nhớ coi kỹ giờ áp dụng cho carpool nha. Thông thường áp dụng vào giờ cao điểm lane carpool dành cho xe chở 2 hay 3 người đổ lên. Nếu k có để giờ là áp dụng cả ngày.
Vài đièu chia sẻ với anh em hy vọng là các bác có được những trải nghiệm thú vị khi lái xe tại Mỹ. Các bác nào có đến vùng wine country hay San francisco thì pm cho em, em sẽ sắp xếp đón tiếp các bác.
sorry AkaChan
Những năm gần đây, rất nhiều anh em từ Vietnam sang du lịch tại Mỹ có nhu cầu thuê xe hay mượn xe để được trải nghiệm cảm giác lái xe taij My, do đó em lập thớt này nhằm chia sẻ kinh nghiệm với các anh em có ý định lái xe tại Mỹ.
Đầu tiên là làm sao để đối phó với cảnh sát.
Khi em mới sang Mỹ, người dạy em lái xe nói rằng ở Mỹ này nếu mày thấy cảnh sát là không sao, chỉ sợ không thấy là nguy cơ ăn ticket rất cao.
Cũng như VN , cảnh sát Mỹ cũng núp lùm, đứng trên cầu vượt , doan duong cong, xuong doc de ban tốc độ.
Ở Mỹ cảnh sát lại hay chạy di động để bắt, lại thêm camera va rada giám sát phải nói là nguy cơ bị cảnh sát bắt là rất cao.
Đến đây chắc các bác lại thắc mắc thì nếu mình đi đúng sợ gì cảnh sát, khổ một điều là bên này ít có ai chạy đúng tốc độ, thuong ai cung chay qua 5 hay 10 miles.
Theo kinh nghiệm của em thì thông thường xe cảnh sát đèn pha thường mờ hơn các xe khác, khi các bạn đang chạy nhanh hơn tốc độ quy đinh mà thấy xe nào chay toc do cao từ dưới lên mà đèn lại mờ thì 80% là cảnh sát. Khi chạy ban ngày các bác chú ý các xe từ phía sau lên, thông thường cảnh sát chạy nhanh hơn tốc độ các xe đang lưu thông.
Cảnh sát tại Mỹ muốn dừng xe bạn lại thì phải có bằng chứng , do đó họ thường phải chạy sát đít mình khoảng 30 giây để camera thu lại hình ảnh và tốc độ của người vi phạm.
Nếu các bác phát hiện cảnh sát sau lưng mà mình đang vượt tốc độ thì nhả chân ga, kéo nhẹ thắng tay để tốc độ giảm xuống. Cách này nếu không giúp mình thoát tội thì cũng giảm nhẹ tội.
Neu cac bac muon chay nhanh, Tốt nhất là các bác chạy theo đuôi các xe chạy lane ngoài cùng bên trái, lưu ý nếu bác dẫn đầu đoàn xe chạy quá tốc độ thì nguy co bác ăn ticket là cao nhất nha các bác ( ở Mỹ hay bắt xe chạy đầu chứ ít bắt xe chạy theo đuôi ).
Các bác lưu ý là có chạy theo đuôi người ta thì cũng nhớ giữ khoảng cách không lại bị ticket lái xe nguy hiểm nha.
Ở trong khu đô thị thì khi dừng stop sign thì đợi đủ 10 s hẳn chạy dù trên đuòng chỉ có mình bác. Khi đến giao lộ mà đèn giao thông không hoạt động thì chạy theo quy luật stop sign.
Các bác tránh dừng xe ở giữa giao lộ, va noi co sign keep clear , không lại bị ticket làm cản trở lưu thông .
Khi gặp tai nạn dù có lỗi hay không các bác cứ ngoi yen trong xe, goi canh sat để nó den giải quyết.
Trong trường hợp tai nạn không nghiêm trọng thì các bác từ từ lái xe vào lề phải, đợi cảnh sát đến giải quyết, tránh thương lượng dù các bác có lỗi hay k.
Khi cảnh sát đến sau khi lặp biên bản thì nó hay hỏi bác cần giúp gì không, khi đó các bác nhờ nó gọi xe kéo, nhờ nó chở đi bệnh viện nếu cần.
Theo em thì cứ đi bệnh viện khám cho chắc.
Một điều nữa là khi các bác chạy xe nếu thấy lane có dấu hiệu diamond hay còn gọi là carpool lane ( khi mới qua Mỹ cứ nghĩ lane cho xe cũ ) thì nhớ coi kỹ giờ áp dụng cho carpool nha. Thông thường áp dụng vào giờ cao điểm lane carpool dành cho xe chở 2 hay 3 người đổ lên. Nếu k có để giờ là áp dụng cả ngày.
Vài đièu chia sẻ với anh em hy vọng là các bác có được những trải nghiệm thú vị khi lái xe tại Mỹ. Các bác nào có đến vùng wine country hay San francisco thì pm cho em, em sẽ sắp xếp đón tiếp các bác.
Cho em xin thắc mắc 2 phần này chút:SubaruLover nói:Nếu các bác phát hiện cảnh sát sau lưng mà mình đang vượt tốc độ thì nhả chân ga, kéo nhẹ thắng tay để tốc độ giảm xuống. Cách này nếu không giúp mình thoát tội thì cũng giảm nhẹ tội.
Ở trong khu đô thị thì khi dừng stop sign thì đợi đủ 10 s hẳn chạy dù trên đuòng chỉ có mình bác. Khi đến giao lộ mà đèn giao thông không hoạt động thì chạy theo quy luật stop sign.
- Nếu đang chạy nhanh mà kéo thắng tay thì xe ... drift sao bác
- Stop sign thường là dừng hẳn rồi chạy tiếp, nếu mình dừng đủ 10 giây thì lâu quá xe sau có bấm kèn thúc ko bác?
Tôi chỉ copy, bẻ thành từng đoạn, và paste lại. Tôi chỉ làm đậm 1 số đoạn để gây chú ý và ... luận bàn.
(1) Tôi chưa bao giờ dùng thắng tay. Chỉ dùng khi đậu chổ nào dốc.
(2) Tùy theo người phía sau. Ở thành phố đông đúc, sau 2-3 giây có thể bị xe sau bóp kèn nếu không có người đi bộ (người đi bộ ưu tiên hơn nên phải dừng lâu cho họ đi xong và tới lề). Ở nơi thanh bình thì hiếm ai bấm kèn, họ kiên nhẫn lắm. Riêng tôi thì mackeno, bấm kèn làm gì. Khi thật sự gấp thì bấm, nhưng 1 năm tôi chưa bấm 1 lần, kiên nhẫn chờ vì biết đâu người ta có cái gì đó.
Stop sign dừng đếm chậm 1-2-3 (3 giây, không cần 10 giây) rồi đi. Cảnh sát có thể bắt nếu dừng quá nhanh. Bắt lỗi này thì:
- Bảo hiểm lên $50-$100/năm và suốt 5 năm lỗi này mới lặn.
- Phạt thì $120-$180.
- Chưa kể bị bắt đi học 1 ngày (có thể học online) và đóng tiền học ít nhất $100.
Như vậy lỗi không dừng stop sign đúng thì "ít nhất" phải trả:
$50x5 + 120 + 100 = $470.
Chưa tính là nếu sếp trong chỗ làm biết thì sếp đánh giá thấp. Cho nên xin nghỉ 1 ngày thì phải nói nghỉ vacation.
(1) Tôi chưa bao giờ dùng thắng tay. Chỉ dùng khi đậu chổ nào dốc.
(2) Tùy theo người phía sau. Ở thành phố đông đúc, sau 2-3 giây có thể bị xe sau bóp kèn nếu không có người đi bộ (người đi bộ ưu tiên hơn nên phải dừng lâu cho họ đi xong và tới lề). Ở nơi thanh bình thì hiếm ai bấm kèn, họ kiên nhẫn lắm. Riêng tôi thì mackeno, bấm kèn làm gì. Khi thật sự gấp thì bấm, nhưng 1 năm tôi chưa bấm 1 lần, kiên nhẫn chờ vì biết đâu người ta có cái gì đó.
Stop sign dừng đếm chậm 1-2-3 (3 giây, không cần 10 giây) rồi đi. Cảnh sát có thể bắt nếu dừng quá nhanh. Bắt lỗi này thì:
- Bảo hiểm lên $50-$100/năm và suốt 5 năm lỗi này mới lặn.
- Phạt thì $120-$180.
- Chưa kể bị bắt đi học 1 ngày (có thể học online) và đóng tiền học ít nhất $100.
Như vậy lỗi không dừng stop sign đúng thì "ít nhất" phải trả:
$50x5 + 120 + 100 = $470.
Chưa tính là nếu sếp trong chỗ làm biết thì sếp đánh giá thấp. Cho nên xin nghỉ 1 ngày thì phải nói nghỉ vacation.
Người Mỹ bỏ mạng trên đường mỗi năm hàng chục ngàn mạng (khoảng 40 ngàn) và bị thương hàng trăm ngàn người. Con số này thật sự là khủng khiếp vì Mỹ đông dân hơn VN 4 lần nhưng chết trên đường hơn 8 lần (nếu tính theo thống kê từ VN, google là biết).
Nếu người tham gia và CSGT Mỹ không nghiêm (đa số rất nghiêm) thì số người bỏ mạng trên đường nhiều hơn số trẻ em sinh ra và lúc đó Mỹ sẽ lụi tàn.
Tâm lý con người là luôn tranh thủ có lợi cho riêng bản thân, do đó có luật khống chế lại để có lợi CHUNG cho cộng đồng và quần thể. Giao thông ở Mỹ cũng thế, vẫn có người chạy ẩu, chỉ biết mình mà không biết người khác cho nên có khoảng 40 ngàn mạng ở Mỹ mỗi năm đi chầu Trời.
Thống kê cho rằng hết 50% mạng người bị mất khi tham gia giao thông là do DUI (rựu bia và các chất kích thích mạnh). Do đo luật rất nghiêm khắc và tàn nhẫn với ai dính DUI.
Gần đây, nhiều người muốn luật ghép "vừa lái vừa text trên phone" vào mục DUI vì số người chết liên quan đến "vừa lái vừa text" tăng 200% hàng năm và đa số lại quá trẻ (lứa tuổi thích smart phone nhưng chưa thật sự smart driving).
Cũng thống kê cho rằng tai nạn giao thông do các tay lái "năm đầu tiên" gây ra với tỉ lệ rất cao và tử vong cũng rất cao. Người nước ngoài lái xe ở Mỹ không cùng hệ thống giao thông (tiếng Anh và hệ thống giao thông tương đồng) cũng bị ghép vào mục "năm đầu tiên". Do đó các bạn ở VN sang Mỹ lái xe phải cẩn thận vì các bạn là "người mới toanh".
Các con số thống kê cụ thể và link cụ thể tôi từng post rải rác mấy mục khác, giờ không post lại mà chỉ nói chung chung.
Cách đây ít năm thì ABC cử phóng viên đi các thành phố lớn nhỏ thử việc chậm đi khi đèn đã đèn xanh.
(Tức là: dừng lại khi đèn đỏ và xe đầu tiên. Tức là phóng viên trong xe và chỉ thống ke khi xe của phóng viên là xe đầu tiên trong dòng xe dừng đèn đỏ, nếu xe của phóng viên vô tình sau vài chiếc thì không tính và phóng viên phải đi lòng vòng trong thành phố để có được một sốt lần được ở vị trí đầu tiên)
Thống kê cho rằng NewYork khi đèn xanh VÀ hết người đi bộ còn chậm mà xe đầu tiên chậm đi chưa tới 1.5 giây bị xe sau bấm kèn. Kế đến là Los Angles là 1.7 giây. Thứ 3 là Chicago 1.8 giây. 3 thành phố lớn nhất của Mỹ thì chiếm 3 vị trí đầu.
Có thành phố nhỏ nào đó tôi quên rồi phải đợi đến giây thứ 5 mới có người bấm kèn.
Riêng VN thì có nhiều người trong OS này nói rằng đèn chưa xanh thì có nhiều kèn bấm inh ỏi rồi. Đó là họ post chứ tôi thì không biết thật hư thế nào.
Về giao thông cũng có nhiều thống kê rất thú vị như khoảng cách trung giữa các xe trong dòng xe của các thành phố; hoặc cả thống kê về màu sắc; hoặc cả việc ăn uống trong xe;....
Nước Mỹ là nước giãy chết nhưng lại "thiên đường" về thống kê thú vị lẫn quái dị. Tôi từng làm việc với thống kê và các con số cho nên tôi thích truy tìm các kết quả thống kê và các con số.
Nếu người tham gia và CSGT Mỹ không nghiêm (đa số rất nghiêm) thì số người bỏ mạng trên đường nhiều hơn số trẻ em sinh ra và lúc đó Mỹ sẽ lụi tàn.
Tâm lý con người là luôn tranh thủ có lợi cho riêng bản thân, do đó có luật khống chế lại để có lợi CHUNG cho cộng đồng và quần thể. Giao thông ở Mỹ cũng thế, vẫn có người chạy ẩu, chỉ biết mình mà không biết người khác cho nên có khoảng 40 ngàn mạng ở Mỹ mỗi năm đi chầu Trời.
Thống kê cho rằng hết 50% mạng người bị mất khi tham gia giao thông là do DUI (rựu bia và các chất kích thích mạnh). Do đo luật rất nghiêm khắc và tàn nhẫn với ai dính DUI.
Gần đây, nhiều người muốn luật ghép "vừa lái vừa text trên phone" vào mục DUI vì số người chết liên quan đến "vừa lái vừa text" tăng 200% hàng năm và đa số lại quá trẻ (lứa tuổi thích smart phone nhưng chưa thật sự smart driving).
Cũng thống kê cho rằng tai nạn giao thông do các tay lái "năm đầu tiên" gây ra với tỉ lệ rất cao và tử vong cũng rất cao. Người nước ngoài lái xe ở Mỹ không cùng hệ thống giao thông (tiếng Anh và hệ thống giao thông tương đồng) cũng bị ghép vào mục "năm đầu tiên". Do đó các bạn ở VN sang Mỹ lái xe phải cẩn thận vì các bạn là "người mới toanh".
Các con số thống kê cụ thể và link cụ thể tôi từng post rải rác mấy mục khác, giờ không post lại mà chỉ nói chung chung.
Cách đây ít năm thì ABC cử phóng viên đi các thành phố lớn nhỏ thử việc chậm đi khi đèn đã đèn xanh.
(Tức là: dừng lại khi đèn đỏ và xe đầu tiên. Tức là phóng viên trong xe và chỉ thống ke khi xe của phóng viên là xe đầu tiên trong dòng xe dừng đèn đỏ, nếu xe của phóng viên vô tình sau vài chiếc thì không tính và phóng viên phải đi lòng vòng trong thành phố để có được một sốt lần được ở vị trí đầu tiên)
Thống kê cho rằng NewYork khi đèn xanh VÀ hết người đi bộ còn chậm mà xe đầu tiên chậm đi chưa tới 1.5 giây bị xe sau bấm kèn. Kế đến là Los Angles là 1.7 giây. Thứ 3 là Chicago 1.8 giây. 3 thành phố lớn nhất của Mỹ thì chiếm 3 vị trí đầu.
Có thành phố nhỏ nào đó tôi quên rồi phải đợi đến giây thứ 5 mới có người bấm kèn.
Riêng VN thì có nhiều người trong OS này nói rằng đèn chưa xanh thì có nhiều kèn bấm inh ỏi rồi. Đó là họ post chứ tôi thì không biết thật hư thế nào.
Về giao thông cũng có nhiều thống kê rất thú vị như khoảng cách trung giữa các xe trong dòng xe của các thành phố; hoặc cả thống kê về màu sắc; hoặc cả việc ăn uống trong xe;....
Nước Mỹ là nước giãy chết nhưng lại "thiên đường" về thống kê thú vị lẫn quái dị. Tôi từng làm việc với thống kê và các con số cho nên tôi thích truy tìm các kết quả thống kê và các con số.
Khi mướn xe thì nên vào các website chính của hãng cho mướn. Tuy đắt hơn 10% nhưng có cái lợi là bạn không lấy xe thì nó không lấy tiền của bạn.
Các hãng xe khá phổ biến ở các sân bay:
http://www.enterprise.com
http://www.hertz.com
http://www.alamo.com
http://www.nationalcar.com
http://www.avis.com
http://www.budget.com
http://www.thrifty.com
Ngoài các hãng trên thì đừng có đụng vào các hãng nhỏ làm gì cho mệt.
Chú ý: khi bạn mướn xe 1 chiều thì nên trả tại airport khác để tránh thêm tiền (tức là mướn tại airport này và trả tại airport khác). Chọn loại airport-to-airport trên website thì không có tính thêm tiền.
Ở sân bay nào cũng có bus miễn phí chở người từ sân bay đến nơi cho mướn xe. Bạn cứ hỏi bồi: "where is free bus or shuttle for car rental ?" với những người bạn cho rằng họ làm cho sân bay. Bạn sẽ được chỉ chỗ. Không thì bạn nhìn theo bản chỉ dẫn, ví dụ:
http://www.acerentacar.com/SlideShow/fllo01/Fort-Lauderdale-Airport-Car-Rental-Sign.jpg
http://www.acerentacar.com/SlideShow/indo01/IND-car-rental-off-airport-directions.jpg
http://gb.fotolibra.com/images/previews/817656-florida-miami-international-airport-alamo-car-rental-shuttle-bus.jpeg
http://www.acerentacar.com/SlideShow/mcit01/MCI-Kansas-City-Car-Rental-Center-Shuttle-Bus.jpg
Lái xe ở Mỹ phải có bảo hiểm. Bạn mua bảo hiểm tuỳ gói, gói rẻ nhất khoảng $17/ngày và gói đủ thứ hùm bà lằng khoảng $40/ngày. Gói càng nhiều thì càng tiện lợi khi gặp chuyện. Ví dụ 1 gói bảo hiểm cao nhất:
Cover all the bases:
Loss Damage Waiver (LDW)
Supplemental Liability Insurance
Uninsured/Underinsured Motorist Protection
Personal Protection Plan
RoadSafe® 24-hour Roadside Assistance
Zero financial responsibility for the vehicle
Zero out-of-pocket expenses
Up to $1 million dollars in liability and underinsured motorist coverage (***)
Cash payment for property loss and accidental injury or death
(***) cái này là bảo hiểm mạng sống
Ngoài tiền mướn xe thì có đủ loại phí và thuế bạn phải trả. Ví dụ các loại phí cho 1 lần mướn:
Apt Conc Recov Fee $15.40 (fixed)
Facility Charge $24.00 (fixed)
Motor Vehicle Tax $2.75 (fixed)
State Tax $30.83 (ví dụ thôi, tùy theo ít nhiều ngày)
Vehicle License Fee $3.78 (fixed)
Total Est. Mandatory Charges $76.76 (fixed)
Est. Grand Total $211.73
Bạn nên mướn xe to đi cho êm và mạnh đặc biệt thùng sau rất lớn chứa đồ nhiều (nếu giá chênh không bao nhiêu). Xe to như Ford Taurus, Dodge Charger, Chevy Impala,... Bạn sẽ cảm thấy thoải mái khi đi những xe này đường xa.
Ngoài ra, khi có em bé dưới 5 tuổi, theo luật, thì phải có car seat (nói tuổi hoặc nặng con bạn để họ đưa đúng size). Bạn phải thuê car seat trả $12/ngày và trả tối đa $120 (tức là bạn thuê 20 ngày cũng chỉ trả $120 mà thôi vì $120 bằng giá car seat rồi)
Nếu em bé 5-12 tuổi thì phải mướn booster.
Ngoài ra họ còn hỏi bạn có mướn GPS không, nếu có thì không cần.
Và có thể bạn sẽ bị hỏi có cần nó trả toll giùm hay không (trạm thu phí cầu đường các trạm). Ở nhiều đoạn đường có toll, có nhiều đường không có toll. Có nhiều toll không có người và chẳng có chỗ nào bỏ tiền (họ chụp bảng số và bill về cho chủ xe). Cái này tùy bạn. Vùng xung quanh Las Vegas hiếm khi có toll nên không cần.
Sau khi bạn ký giấy xong thì họ chỉ chổ lấy xe. Mỗi nơi cho mướn xe điều hành mỗi khác cho dù cùng hãng. Nhìn chung là khi ra chỗ lấy xe thì họ chỉ bãi xe (trong tầng hay trên mặt đất) và thích xe nào mở cửa xe đó trong cùng loại (ví dụ loại nhỏ, loại to).
Khi mở cửa vào xe thì bạn cần ít thời gian làm quen xe. Tránh đi ra quên chìa khoá trong xe. Đừng có sợ quê mất mặt anh hùng.
Bạn xem xét quanh xe có gì không, nếu có vết trầy thì bắt nó ghi vào giấy. Bất kỳ lỗi nhỏ nào cũng ghi vào giấy.
Nếu có điều gì không hiểu thì tìm nhân viên hỏi ngay vì đó là an toàn và mạng sống của bạn vì mỗi ngày có khoảng 100 người bỏ mạng trong xe trên khắp đất Mỹ.
GPS là thứ dễ bị vấp phải. Bạn cần thời gian đánh địa chỉ đến vào.
Nên nhớ, người đi bộ là tối thượng trong mọi tình huống giao thông. Bạn cần dừng lại khi có người đi bộ quanh xe. Người đi bộ ở Mỹ không biết tránh xe và bạn đừng nghĩ là người đi bộ sẽ đi hết đoạn đường nào đó và bạn vẫn giữ tốc độ. Họ có thể dừng lại bất chợt và bạn không kịp trở tay (vì thắng lết bánh cũng cần ít nhất 30cm, và của đủ làm chết người).
Khi gặp trời tuyết, bạn phải đi thật chậm, nếu không xe của bạn trượt dài không thể kiểm soát được và gây tai nạn đáng tiếc (có thể mất mạng của mình hay của người khác). Đặc biệt là giữ khoảng cách với xe trước hơn bình thường 3-8 lần vì khi thắng là xe trượt rất dài (khó mà ai ở VN tin điều này). Đừng mặc cảm máu anh hùng trong trời tuyết. Ở VN là tay lái lụa nhưng với trời tuyết ai cẩn thận thì người đó giữ được mạng sống.
Vì thế từ khi nổ máy xe và đi thì phải thật chậm để quen thắng và chân ga. Sau đó di chuyển thật chậm để quan sát kịp các bảng chỉ dẫn.
Các hãng xe khá phổ biến ở các sân bay:
http://www.enterprise.com
http://www.hertz.com
http://www.alamo.com
http://www.nationalcar.com
http://www.avis.com
http://www.budget.com
http://www.thrifty.com
Ngoài các hãng trên thì đừng có đụng vào các hãng nhỏ làm gì cho mệt.
Chú ý: khi bạn mướn xe 1 chiều thì nên trả tại airport khác để tránh thêm tiền (tức là mướn tại airport này và trả tại airport khác). Chọn loại airport-to-airport trên website thì không có tính thêm tiền.
Ở sân bay nào cũng có bus miễn phí chở người từ sân bay đến nơi cho mướn xe. Bạn cứ hỏi bồi: "where is free bus or shuttle for car rental ?" với những người bạn cho rằng họ làm cho sân bay. Bạn sẽ được chỉ chỗ. Không thì bạn nhìn theo bản chỉ dẫn, ví dụ:
http://www.acerentacar.com/SlideShow/fllo01/Fort-Lauderdale-Airport-Car-Rental-Sign.jpg
http://www.acerentacar.com/SlideShow/indo01/IND-car-rental-off-airport-directions.jpg
http://gb.fotolibra.com/images/previews/817656-florida-miami-international-airport-alamo-car-rental-shuttle-bus.jpeg
http://www.acerentacar.com/SlideShow/mcit01/MCI-Kansas-City-Car-Rental-Center-Shuttle-Bus.jpg
Lái xe ở Mỹ phải có bảo hiểm. Bạn mua bảo hiểm tuỳ gói, gói rẻ nhất khoảng $17/ngày và gói đủ thứ hùm bà lằng khoảng $40/ngày. Gói càng nhiều thì càng tiện lợi khi gặp chuyện. Ví dụ 1 gói bảo hiểm cao nhất:
Cover all the bases:
Loss Damage Waiver (LDW)
Supplemental Liability Insurance
Uninsured/Underinsured Motorist Protection
Personal Protection Plan
RoadSafe® 24-hour Roadside Assistance
Zero financial responsibility for the vehicle
Zero out-of-pocket expenses
Up to $1 million dollars in liability and underinsured motorist coverage (***)
Cash payment for property loss and accidental injury or death
(***) cái này là bảo hiểm mạng sống
Ngoài tiền mướn xe thì có đủ loại phí và thuế bạn phải trả. Ví dụ các loại phí cho 1 lần mướn:
Apt Conc Recov Fee $15.40 (fixed)
Facility Charge $24.00 (fixed)
Motor Vehicle Tax $2.75 (fixed)
State Tax $30.83 (ví dụ thôi, tùy theo ít nhiều ngày)
Vehicle License Fee $3.78 (fixed)
Total Est. Mandatory Charges $76.76 (fixed)
Est. Grand Total $211.73
Bạn nên mướn xe to đi cho êm và mạnh đặc biệt thùng sau rất lớn chứa đồ nhiều (nếu giá chênh không bao nhiêu). Xe to như Ford Taurus, Dodge Charger, Chevy Impala,... Bạn sẽ cảm thấy thoải mái khi đi những xe này đường xa.
Ngoài ra, khi có em bé dưới 5 tuổi, theo luật, thì phải có car seat (nói tuổi hoặc nặng con bạn để họ đưa đúng size). Bạn phải thuê car seat trả $12/ngày và trả tối đa $120 (tức là bạn thuê 20 ngày cũng chỉ trả $120 mà thôi vì $120 bằng giá car seat rồi)
Nếu em bé 5-12 tuổi thì phải mướn booster.
Ngoài ra họ còn hỏi bạn có mướn GPS không, nếu có thì không cần.
Và có thể bạn sẽ bị hỏi có cần nó trả toll giùm hay không (trạm thu phí cầu đường các trạm). Ở nhiều đoạn đường có toll, có nhiều đường không có toll. Có nhiều toll không có người và chẳng có chỗ nào bỏ tiền (họ chụp bảng số và bill về cho chủ xe). Cái này tùy bạn. Vùng xung quanh Las Vegas hiếm khi có toll nên không cần.
Sau khi bạn ký giấy xong thì họ chỉ chổ lấy xe. Mỗi nơi cho mướn xe điều hành mỗi khác cho dù cùng hãng. Nhìn chung là khi ra chỗ lấy xe thì họ chỉ bãi xe (trong tầng hay trên mặt đất) và thích xe nào mở cửa xe đó trong cùng loại (ví dụ loại nhỏ, loại to).
Khi mở cửa vào xe thì bạn cần ít thời gian làm quen xe. Tránh đi ra quên chìa khoá trong xe. Đừng có sợ quê mất mặt anh hùng.
Bạn xem xét quanh xe có gì không, nếu có vết trầy thì bắt nó ghi vào giấy. Bất kỳ lỗi nhỏ nào cũng ghi vào giấy.
Nếu có điều gì không hiểu thì tìm nhân viên hỏi ngay vì đó là an toàn và mạng sống của bạn vì mỗi ngày có khoảng 100 người bỏ mạng trong xe trên khắp đất Mỹ.
GPS là thứ dễ bị vấp phải. Bạn cần thời gian đánh địa chỉ đến vào.
Nên nhớ, người đi bộ là tối thượng trong mọi tình huống giao thông. Bạn cần dừng lại khi có người đi bộ quanh xe. Người đi bộ ở Mỹ không biết tránh xe và bạn đừng nghĩ là người đi bộ sẽ đi hết đoạn đường nào đó và bạn vẫn giữ tốc độ. Họ có thể dừng lại bất chợt và bạn không kịp trở tay (vì thắng lết bánh cũng cần ít nhất 30cm, và của đủ làm chết người).
Khi gặp trời tuyết, bạn phải đi thật chậm, nếu không xe của bạn trượt dài không thể kiểm soát được và gây tai nạn đáng tiếc (có thể mất mạng của mình hay của người khác). Đặc biệt là giữ khoảng cách với xe trước hơn bình thường 3-8 lần vì khi thắng là xe trượt rất dài (khó mà ai ở VN tin điều này). Đừng mặc cảm máu anh hùng trong trời tuyết. Ở VN là tay lái lụa nhưng với trời tuyết ai cẩn thận thì người đó giữ được mạng sống.
Vì thế từ khi nổ máy xe và đi thì phải thật chậm để quen thắng và chân ga. Sau đó di chuyển thật chậm để quan sát kịp các bảng chỉ dẫn.
- Status
- Không mở trả lời sau này.