Chủ đề tương tự
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Cụ Bình còn đưa ra chỉ tiêu đến cuối 2012 khoảng 10% nữa pác
Chúng tôi sẽ lấy mục tiêu lạm phát dưới 10% trong năm 2012 làm định hướng điều hành lãi suất. Ví dụ, nếu năm tới chúng ta thực hiện được mục tiêu lạm phát dưới 10% thì lãi suất huy động trong hệ thống ngân hàng cuối năm cũng chỉ ở mức xung quanh 10%.
'Lãi suất cho vay năm 2012 khó giảm' cái bài này làm em hoang mang quá các bác ơi. Em nghĩ mức 12% giữa 2012 là tập phim Mission Impossible 5 quá.
Em ủng hộ phương án giảm lãi suất, với tÌnh hình lãi suất tiết kiệm như hiệ nay thì doanh nghiệp gởi tiết kiệm còn có lời hơn là đem ra làm ăn
Ví dụ như một doanh nghiệp năm vừa rồi có 100 tỷ. Đem ra gởi ngân hàng thì năm nay kiếm TB cũng 17 đến 18 tỷ. Còn đem ra làm ăn có khi ko có lời mà còn phải nát đầu suy nghĩ
Ví dụ như một doanh nghiệp năm vừa rồi có 100 tỷ. Đem ra gởi ngân hàng thì năm nay kiếm TB cũng 17 đến 18 tỷ. Còn đem ra làm ăn có khi ko có lời mà còn phải nát đầu suy nghĩ
.....................tuando nói:Ngắn hạn thì đổi sang Ếch bác ạ. Nhưng phải thật cẩn thận.
Bác dự ngắn hạn lên được nhiêu? Đang tạm gửi NH 3,5% oải quá.
OSFIers vẫn còn tiếp tục gởi tiền vào NH sau khi đọc những lời sau đây của ngài Thống Đốc ?
"- Những giải pháp được Thống đốc nêu lên khá hợp lý. Tuy nhiên, cải cách bao giờ cũng kèm theo chi phí kinh tế. Vấn đề này sẽ được giải quyết như thế nào?
- Trong quá trình cơ cấu, đặc biệt là xử lý những tổ chức tín dụng yếu kém, ngân hàng thương mại Nhà nước và các ngân hàng cổ phần lành mạnh sẽ là lực lượng chủ lực, bên cạnh sự hỗ trợ thích hợp của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước. Sự hỗ trợ này bao gồm cả cơ chế, chính sách cũng như nguồn lực.
Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước “bao cấp” toàn bộ cho tái cơ cấu. Tổn thất và chi phí trong quá trình xử lý yếu kém cần được đảm bảo ở mức thấp nhất và được chia sẻ hợp lý giữa các bên (Nhà nước, chủ sở hữu, nhà đầu tư và người gửi tiền) theo quy định của pháp luật. Trong đó, chủ sở hữu ngân hàng phải chịu trách nhiệm đầu tiên và cuối cùng về những tổn thất xảy ra. Lợi ích của Nhà nước, tài sản của nhân dân do đó, sẽ phải được bảo vệ tốt nhất. "
http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/thi-truong/2012/01/nha-nuoc-khong-bao-cap-chi-phi-tai-co-cau-ngan-hang-1/
"- Những giải pháp được Thống đốc nêu lên khá hợp lý. Tuy nhiên, cải cách bao giờ cũng kèm theo chi phí kinh tế. Vấn đề này sẽ được giải quyết như thế nào?
- Trong quá trình cơ cấu, đặc biệt là xử lý những tổ chức tín dụng yếu kém, ngân hàng thương mại Nhà nước và các ngân hàng cổ phần lành mạnh sẽ là lực lượng chủ lực, bên cạnh sự hỗ trợ thích hợp của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước. Sự hỗ trợ này bao gồm cả cơ chế, chính sách cũng như nguồn lực.
Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước “bao cấp” toàn bộ cho tái cơ cấu. Tổn thất và chi phí trong quá trình xử lý yếu kém cần được đảm bảo ở mức thấp nhất và được chia sẻ hợp lý giữa các bên (Nhà nước, chủ sở hữu, nhà đầu tư và người gửi tiền) theo quy định của pháp luật. Trong đó, chủ sở hữu ngân hàng phải chịu trách nhiệm đầu tiên và cuối cùng về những tổn thất xảy ra. Lợi ích của Nhà nước, tài sản của nhân dân do đó, sẽ phải được bảo vệ tốt nhất. "
http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/thi-truong/2012/01/nha-nuoc-khong-bao-cap-chi-phi-tai-co-cau-ngan-hang-1/
- Status
- Không mở trả lời sau này.