Trả lời 3:
Xe số tự dộng mất phanh khi đổ đèo
Tôi đã bị một lần đi xe ISUZU AT 2,5 tubo (xe khi đó mới đi được 1 vạn 2 km)mất phanh khi đang xuống dốc Tam Đảo. Khi đó tôi lái xe đang đổ đèo ở Tam Đảo, do số tự động khi đó đã để L mà xe vẫn lao băng băng vì chở nặng (có 11 người trong đó 2 trẻ nhỏ-toàn là người thân trong gia đình) buộc tôi liên tục rà phanh để giảm tốc độ, đột ngột xe mất phanh.
Khi đó không có đoạn đường cứu nạn. Với tình huống ngàn cân treo trên sợi tóc, tôi cố lái và đành liều lĩnh về số R còn hơn là chết cả. May mắn sao xe đã dừng lại được và lùi lại. Cuối cùng không bị sao, đành chuyển cả gia đình sang xe khác và gọi xe cứu hộ.
Dê Núi
Xe đang lao băng băng mà cài R xe dừng lại được ??? Em nghĩ ko cài được hoặc gãy bánh răng chứ sao mà xe dừng lại được ???
Xe số tự dộng mất phanh khi đổ đèo
Tôi đã bị một lần đi xe ISUZU AT 2,5 tubo (xe khi đó mới đi được 1 vạn 2 km)mất phanh khi đang xuống dốc Tam Đảo. Khi đó tôi lái xe đang đổ đèo ở Tam Đảo, do số tự động khi đó đã để L mà xe vẫn lao băng băng vì chở nặng (có 11 người trong đó 2 trẻ nhỏ-toàn là người thân trong gia đình) buộc tôi liên tục rà phanh để giảm tốc độ, đột ngột xe mất phanh.
Khi đó không có đoạn đường cứu nạn. Với tình huống ngàn cân treo trên sợi tóc, tôi cố lái và đành liều lĩnh về số R còn hơn là chết cả. May mắn sao xe đã dừng lại được và lùi lại. Cuối cùng không bị sao, đành chuyển cả gia đình sang xe khác và gọi xe cứu hộ.
Dê Núi
Xe đang lao băng băng mà cài R xe dừng lại được ??? Em nghĩ ko cài được hoặc gãy bánh răng chứ sao mà xe dừng lại được ???
Xe AT nó không như xe MT bác ạ, côn AT là côn thủy lực, khi ngớt hết ga thì độ bám côn rất ít nên vẫn vào số R được. Bằng chứng là khi bác đậu dốc cao, nếu đậu theo chiều lên bác cài số D rồi nhả chân phanh, xe vẫn tụt lùi, hoặc bác đậu chiều xuống dốc, bác cài số R xe vấn trôi tiến xuống dốc.duongxua nói:Trả lời 3:
Xe số tự dộng mất phanh khi đổ đèo
Tôi đã bị một lần đi xe ISUZU AT 2,5 tubo (xe khi đó mới đi được 1 vạn 2 km)mất phanh khi đang xuống dốc Tam Đảo. Khi đó tôi lái xe đang đổ đèo ở Tam Đảo, do số tự động khi đó đã để L mà xe vẫn lao băng băng vì chở nặng (có 11 người trong đó 2 trẻ nhỏ-toàn là người thân trong gia đình) buộc tôi liên tục rà phanh để giảm tốc độ, đột ngột xe mất phanh.
Khi đó không có đoạn đường cứu nạn. Với tình huống ngàn cân treo trên sợi tóc, tôi cố lái và đành liều lĩnh về số R còn hơn là chết cả. May mắn sao xe đã dừng lại được và lùi lại. Cuối cùng không bị sao, đành chuyển cả gia đình sang xe khác và gọi xe cứu hộ.
Dê Núi
Xe đang lao băng băng mà cài R xe dừng lại được ??? Em nghĩ ko cài được hoặc gãy bánh răng chứ sao mà xe dừng lại được ???
Mục trả lời 1, 2 đã nói cụ thể rồi, chỉ cần bình tĩnh để xử lý tình huống thôi. Có thể dựa vào hiện trường mà cố gắng dừng xe lại. Cụ thể tựa xe vào vách ta-luy dương để giảm tốc độ xe, để 2 bánh bên phụ lọt mương thoát nước, lúc này cầu trước sau cạ đường cũng giảm tốc độ xe, nếu trên đèo dốc có đường tránh nạn( có biển báo chỉ dẫn) thì lủi vô đó.
Theo em nghĩ "phòng bệnh hơn chữa bệnh", oto cũng vậy. Chúng ta lái ô tô, hiện nay ô tô đời mới mới rất nhiều, độ an toàn cao, vì vậy chúng ta phải bảo dưỡng xe đúng định kì, luôn kiểm tra xe trước khi lên xuống đèo dốc nguy hiểm. Chứ để xe đời mới mất phanh rồi hỏi "phải làm gì " là hỏng.
Theo em nghĩ "phòng bệnh hơn chữa bệnh", oto cũng vậy. Chúng ta lái ô tô, hiện nay ô tô đời mới mới rất nhiều, độ an toàn cao, vì vậy chúng ta phải bảo dưỡng xe đúng định kì, luôn kiểm tra xe trước khi lên xuống đèo dốc nguy hiểm. Chứ để xe đời mới mất phanh rồi hỏi "phải làm gì " là hỏng.
Xe AT đang chạy vẫn có thể vào số R được . Em từng có kinh nghiệm về vụ này và cũng đã post bài một số lần trước đây .
Cái mục 3 của bài viết trên thì ... quả thật sự đáng chê trách của bác tài Dê Núi kia !!! Quá kém về trình hiểu biết khi lái xe đường đèo ... mà dám cấm lái chở mười mấy nguười ... xém tý gây tại nạn cực kỳ thảm khốc !!!
Đi xe đổ dốc đèo mà cứ <span style=""color: #ff0000;"">"rà thắng" liên tục </span>thì ... nhanh "lên nóc tủ ngắm gà khỏa thân" lắm vì bố thắng rất nhanh chòng bị cháy thành than - mất phanh là thế .
Kinh nghiệm là : dùng số thấp nhất có thể - khi thấy xe vẫn lao nhanh thì <span style=""color: #ff0000;"">đạp mạnh chân thắng khỏang 3->5s rồi nhả ngay - tuyệt đối không giữ chân thắng lâu quá 15s </span>- với xe AT thì kết hợp tranh thủ giảm về số 1 . Nếu vẫn chưa giảm tốc độ tới mức mong muốn (Xe AT để chế độ số tay vẫn tự động tăng từ số 1 lên số 2) thì tiếp tục thực hiện như trên để có tốc độ thấp khỏang 20-30 km/h đối với dốc cao .
Điểm quan trọng nhất là phải liên tục kiểm sóat tốc độ - đừng để xe lao với vận tốc 60 hay thậm chí 80-90km/h rồi mới xử lý thì hậu quả khó lường !!
P.S . Kinh nghiệm này em biết từ học hỏi ngay trên OS từ khi mới tập lái và bắt đầu có xe để lái. Trái nghiệm của em mới hơn 3 năm cầm lái mới khỏang hơn 70,000km nhưng đã có gần 20,000km/h lái xe trên rất nhiều các cung đường nổi tiếng nhất về đèo dốc ở VN như Tây Trường Sơn, Đông Bắc, Tây Bắc, ...- cảm thấy hòan tòan tự tin trên mọi cung đường .
Cái mục 3 của bài viết trên thì ... quả thật sự đáng chê trách của bác tài Dê Núi kia !!! Quá kém về trình hiểu biết khi lái xe đường đèo ... mà dám cấm lái chở mười mấy nguười ... xém tý gây tại nạn cực kỳ thảm khốc !!!
Đi xe đổ dốc đèo mà cứ <span style=""color: #ff0000;"">"rà thắng" liên tục </span>thì ... nhanh "lên nóc tủ ngắm gà khỏa thân" lắm vì bố thắng rất nhanh chòng bị cháy thành than - mất phanh là thế .
Kinh nghiệm là : dùng số thấp nhất có thể - khi thấy xe vẫn lao nhanh thì <span style=""color: #ff0000;"">đạp mạnh chân thắng khỏang 3->5s rồi nhả ngay - tuyệt đối không giữ chân thắng lâu quá 15s </span>- với xe AT thì kết hợp tranh thủ giảm về số 1 . Nếu vẫn chưa giảm tốc độ tới mức mong muốn (Xe AT để chế độ số tay vẫn tự động tăng từ số 1 lên số 2) thì tiếp tục thực hiện như trên để có tốc độ thấp khỏang 20-30 km/h đối với dốc cao .
Điểm quan trọng nhất là phải liên tục kiểm sóat tốc độ - đừng để xe lao với vận tốc 60 hay thậm chí 80-90km/h rồi mới xử lý thì hậu quả khó lường !!
P.S . Kinh nghiệm này em biết từ học hỏi ngay trên OS từ khi mới tập lái và bắt đầu có xe để lái. Trái nghiệm của em mới hơn 3 năm cầm lái mới khỏang hơn 70,000km nhưng đã có gần 20,000km/h lái xe trên rất nhiều các cung đường nổi tiếng nhất về đèo dốc ở VN như Tây Trường Sơn, Đông Bắc, Tây Bắc, ...- cảm thấy hòan tòan tự tin trên mọi cung đường .
Last edited by a moderator:
Điểm quan trọng nhất là phải liên tục kiểm sóat tốc độ - đừng để xe lao với vận tốc 60 hay thậm chí 80-90km/h rồi mới xử lý thì hậu quả khó lường !!
Đúng là điều trước tiên là giữ đúng tốc độ qui định khi đổ đèo sau đó mới đến các biện pháp kỹ thuật khác.
Hộp số tự động cấu tạo và vận hành khác với số thường.
Việc sang số thường là di chuyển các khớp bánh răng hộp số, còn sang số tự động là chỉ là đóng mở các van điều khiển (ly hợp -thắng trong hộp số), nên không gặp trở ngại gì- sang số R vẫn được.
Nhiều (hầu hết) hộp số tự động có vị trí dành cho đổ đèo, nên xem catalogue hướng dẩn dành cho xe của mình..
Xe AT hiện nay hầu hết đều trang bi ABS ngăn sự trượt của vỏ xe , nên việc thắng -nhà có thể không cần thiết, có lẽ đạp thắng xe dừng nhanh hơn.
Sang số R khi nguy cấp có thể là một biện pháp cuối cùng, nhưng cách sử dụng này như thế nào có lẽ phải là trách nhiệm của nhà máy, vìn goài lý do an toàn, nó có hể làm hư hộp số do quá tải.( lực hãm lúc này phụ thuộc vào "Ga" đạp ga manh lực lớn, đạp ga nhỏ- lực yếu- nó không khóa chết hộp số).
Đúng là điều trước tiên là giữ đúng tốc độ qui định khi đổ đèo sau đó mới đến các biện pháp kỹ thuật khác.
Hộp số tự động cấu tạo và vận hành khác với số thường.
Việc sang số thường là di chuyển các khớp bánh răng hộp số, còn sang số tự động là chỉ là đóng mở các van điều khiển (ly hợp -thắng trong hộp số), nên không gặp trở ngại gì- sang số R vẫn được.
Nhiều (hầu hết) hộp số tự động có vị trí dành cho đổ đèo, nên xem catalogue hướng dẩn dành cho xe của mình..
Xe AT hiện nay hầu hết đều trang bi ABS ngăn sự trượt của vỏ xe , nên việc thắng -nhà có thể không cần thiết, có lẽ đạp thắng xe dừng nhanh hơn.
Sang số R khi nguy cấp có thể là một biện pháp cuối cùng, nhưng cách sử dụng này như thế nào có lẽ phải là trách nhiệm của nhà máy, vìn goài lý do an toàn, nó có hể làm hư hộp số do quá tải.( lực hãm lúc này phụ thuộc vào "Ga" đạp ga manh lực lớn, đạp ga nhỏ- lực yếu- nó không khóa chết hộp số).
Last edited by a moderator:
bibincivic nói:Trả lời 3:
Xe số tự dộng mất phanh khi đổ đèo
Tôi đã bị một lần đi xe ISUZU AT 2,5 tubo (xe khi đó mới đi được 1 vạn 2 km)mất phanh khi đang xuống dốc Tam Đảo. Khi đó tôi lái xe đang đổ đèo ở Tam Đảo, do số tự động khi đó đã để L mà xe vẫn lao băng băng vì chở nặng (có 11 người trong đó 2 trẻ nhỏ-toàn là người thân trong gia đình) buộc tôi liên tục rà phanh để giảm tốc độ, đột ngột xe mất phanh.
Khi đó không có đoạn đường cứu nạn. Với tình huống ngàn cân treo trên sợi tóc, tôi cố lái và đành liều lĩnh về số R còn hơn là chết cả. May mắn sao xe đã dừng lại được và lùi lại. Cuối cùng không bị sao, đành chuyển cả gia đình sang xe khác và gọi xe cứu hộ.
Dê Núi
Chúc các bác thượng lộ bình an!!!
... xe gì mà mới có mười ngàn lẻ hai km đã hư thắng chời ?!
Bán ve chai xẻ thịt đi hahaha
Những cái đèo dốc đứng + cua cùi chỏ liên tục coi dzậy chứ ít tai nạn do bác tài luôn tập trung.
Còn những đèo có những đoạn thẳng lâu, bằng phẳng, đùng phát ... chặt cua dốc đứng = dễ lên bàn thờ do bác tài ỷ y, ví dụ đèo Cù Mông (Phú yên - Bình định QL 1A).
Những cảnh báo hướng dẫn trên đèo là nói chung, còn tùy tình trạng cụ thể mỗi xe mà xử lý : xe bự/nhỏ, 1 mình bác tài/chở đầy xe v.v...
Lúc đang đổ đèo mà nhấp/nhả thắng liên tục (dù thắng chân 4 bánh hay tay 2 bánh) : trong thực tế rất khó áp dụng nếu không muốn nói là ... không thể
Do xe đang lao nhanh xuống dốc => phải siết thắng với lực gấp 10 lần trên đường phẳng mới hãm được như ý ; mà chỉ cần hãm 1 lần kiểu này thì cái chưn (tay) bác tài đã .... tê cứng rùi làm gì mà có thể tiếp tục đạp/kéo được lần 2
Cái tựa cụ chủ thớt:
Làm gì khi số tự động mất phanh?
... làm tưởng số AT có cái thắng trong trỏng