1. NHỮNG BẢO TRÌ THƯỜNG XUYÊN TỐI THIỂU
a. Mỗi ngày xe chạy[/b]
- Nếu nghe tiếng máy nổ, nếu rất là ồn so với bình thường thì cần phải chỉnh lại máy < turn up> vì có thể lửa đánh không đúng, hay bugi dơ...
- Phần quan trọng nhất và đơn giản nhất của sự bảo trì xe là bằng sự quan sát <visual examination>. Nếu thấy có sự gì khác thường là cần phải tìm ra nguyên nhân ngay, nếu không có thể là rất tai hại: thí dụ như đang chạy thấy xe rung và nghiêng về một phía không bình thường-cần phải ngừng xe lại, đậu ở một nơi an toàn và kiểm tra bánh xe và các trục quay, hệ nhún...
- Một thí dụ khác là sự quan sát nhiệt độ máy là rất cao < kim chỉ nhiệt độ chạy đến phần màu đỏ >, càn phải coi lại hệ thống làm nguội máy như bình nước, các ống dẫn nước, phần điều nhiệt < thermostat >...
Luôn luôn coi trên sân đậu có vết dầu, xăng hay nước, nếu có thì xem kỹ nguyên nhân của sự rò rỉ < như bình nước bể, bình lọc dầu rỉ, ống nối bị sút ra...> và phải sửa chữa ngay-nếu không máy có thể bị mòn nhiều... và cuối cùng xe hư luôn. [/list] Chúng ta sẽ ngạc nhiên khi nguyên nhân của đa số các trục trặc của xe thì rất đơn giản.
b. Mỗi tuần hay đã chạy được chừng 400 cây số< hay 250 dặm>
- Kiểm tra mực nhớt trong xe, đổ nếu cần thêm-xe phải nằm ngang chứ không được ở chỗ dốc, và không được để mực nhớt ở dười “L”
- Kiểm tra mực dầu của hệ thống truyền động, đổ thêm nếu cần.
- Kiểm tra nước trong bình- đổ thêm nếu thấy thiếu, đừng bao giờ mở nắp bình nước khi còn nóng< vì áp suất hơi nước mạnh, có thể gây tai nạn>.
- Mở nút của từng ngăn bình điện ra, xem đầy hay vơi-nếu đổ thêm nước thì nên sài nước cất< distilled water >hay nước nguyên chất.
- Coi bình dựng nước, xăng xem còn ít hay nhiều.
- Coi áp suất của mỗi bánh xe bằng cách nhìn độ hẹp của chúng, kể cả bánh xe phụ<sơ-cua>- nếu xẹp đi bơm lại ở chỗ đổ xăng. Nhớ rằng khi đã chạy vài cây số thì áp suất bánh xe sẽ lên cao, thành ra lúc kiểm- soát bánh xe nên là lúc nguội, và tra cứu bản chỉ-dẫn của nhà chế-tạo, nhiều lúc bánh sau cần căng hơn...
- Coi đèn trước, sau, trong, và thắng xem bóng đèn có bị hư hay mờ. Đèn thắng sau có thể kiểm tra bằng cách đi lùi lại gần tường.
- Coi bình nước rửa kiến trước-đổ thêm vào nếu còn ít.
c. Mỗi 8000 cây số< hay 5000 dặm/miles>[/b]
- Kiểm soát máy bộ chia điện, xem kỹ các điểm liên- hệ< contact points>; nếu bị lủng hay cháy thì phải thay bằng đồ mới.
- Kiểm-soát máy chạy một mình xem sao< có rung, nổ đều...>.
- Kiểm-soát mực khí CO thoát ra – mục đích là coi hệ-thốnh kiểm soát ô nhiễm của máy nổ có chạy bình thường không, nếu không phải thay.
- Kiểm-soát bầu lọc khí - đem miếng lọc ra gõ nhẹ để các chất dơ rớt ra.
- Kiểm-soát phần dưới của thân xe bằng cách đội xe lên – phải rất cẩn thận khi ở dưới xe quan sát các bộ phận có bị lỏng, rỉ nhớt, hư hại... nhiều tai nạn đã xảy ra vì chuyện này! < nên dùng trục hay máy đội >.
d. Mỗi 1200 cây-số hay 7500 dặm[/b]
- Thay nhớt máy và thay thế bầu lọc nhớt- cần phải thay đều hơn nếu xe dùng nhiều < như chạy chở hàng cả trăm cây số mỗi ngày >.
- Quan-sát ống dẫn dầu thắng và các ống nối chúng.
- Kiểm tra thắng tay.
- Kiểm tra độ lỏng < độ giơ > của em-bra-ya nếu là xe có hộp số tay.
- Kiểm soát hệ thống thoát hơi kể cả ống pô xem có rỉ hay không được an toàn <như ốc nối bị lỏng, thường sẽ rung nhiều...>.
- Kiểm soát các ốc vặn giữ máy và hệ-thống nhún: xem chúng có bị lỏng hay gần sút ra ! đây là những triệu trứng nguy hiểm.
- Kiểm soát bu-gi, chùi sạch chúng và điều chỉnh khoảng cách của các cực < tuỳ theo từng loại bu-gi và máy mà khoảng cách khác phải tra cứu sách chỉ-dẫn của nhà chế tạo>.
- Kiểm-soát độ lỏng <hay giơ> của nhông tay lái và những bộ nối tay lái< như thanh truyền, ốc vặn cứng...>.
- Kiểm tra giây cu-roa xem có lỏng hay không- nếu dây chặt quá thì bạc đạn bị đè nặng thành dễ hư < sinh ra ồn, rung nhiều >; nếu dây lỏng quá thì dễ trượt khi chạy t thành ra mòn nhanh < và không sạt điện...>.
- Kiểm-soát bánh xe coi mòn nhiều hay ít, nếu có vết nứt thì phải thay ngay.
Mỗi 2400 cây số hay 15000 dặm/miles[/b] [/list] - Kiểm-soát như 1200 cây số ở trên, thêm vào đó cần phải:
- Kiểm-soát vòi và ống dẫn nước, rửa cho sạch bình nước bằng cách tháo vòi nước dưới và để ống nước nhả vào lỗ nước trên, xịt nước mạnh để các chất cạn bã, chất dơ... bị nước đẩy ra ngoài.
- Thay thế miếng lọc <air clean element > của bầu lọc khí.
- Kiểm-soát hệ thống xăng:nòng dẫn xăng, cục đo nhiệt độ máy...
- Kiểm soát hệ thống chống ô nhiễm không khí- điều này ngày càng quan trọng vì lý do sức khoẻ của cộng đồng !
- Thay thế nhớt hộp số
- Thay thế nhớt của trục quay trước và sau.
- Thay thế bu-gi toàn bộ.
- Kiểm soát tình trạng của thắng trước và sau: mòn nhiều hay ít...
- Kiểm-soát và chỉnh các bánh trước sau <chạy thẳng hay xéo...>
- Kiểm soát bình điện coi có bị rỉ sét nơi hai cực hay không- chùi sạch hai cực và dây nối bằng petroleum jelly <một loại dầu mỡ, loại vaseline >chứ không nên dùng dầu mỡ thường <grease >.
Mỗi 48000 cây số hay 30000 dặm/miles[/i]
- Kiểm-soát như 24000 cây số ở trên, thêm vào đó cần phải:
- Kiểm-soát hệ thống thắng và thay dầu thắng bằng cách cho dầu thắng và không khí chạy ra < gọi là breeding the brake >, thay thế bằng đầu thắng của nhà chế-tạo.
- Kiểm-soát các mâm xe trước và sau tuỳ theo máy đặ trước hay sau; tháo từng phần và bôi dầu mỡvào khi ráp chúng lại.
Hệ Thống Điện
Đèn không cháy:
-Bóng đèn cháy/hư,thay thế.
-Cầu chì cháy, thử lại cầu chì và thay.
-Dây điện lỏng,đứt ,sút ra-thử và nối lại.
-Công tắc đèn hư, nối dây không cần công tắc xem đèn có cháy không, nếu có thay nó.
Đèn cháy không sáng:[/b]
- Kiến bao đèn dơ, lau sạch lại.
- Phần phản chiếu đèn dơ/hư, thay thế nó.
- Đèn không chỉnh đúng, chỉnh lại cho đúng.
- Bóng đèn không đúng công suất, thay bóng.
- Bóng đèn nám đen , thay thế bóng mới.
- Dây nối điện quá nhỏ không mang đủ điện, thay dây nối điện lại cho đúng.
Động cơ chạy nhưng quạt hư:
- Các dây thanh truyền/nối bị sút ra hay hư, nối chúng lại hay thay thế.
- Hộp số động cơ bị mònhay hư,tháo hộp số ra coi lại, thay thế nếu cần.
Động cơ quạt kiến hư:[/b]
-Cầu chì cháy, thử cầu trì và thay thế.
-Dây nối lỏng, đứt hay sút ra, nối lại cho tốt.
- Chổi điện trong máy mòn nhiều, tháo máy ra và mua chổi mới thế.
- Phần ứng điện <armature > mòn hay hư, tháo máy ra, mua bộ ứng điện mới thế.
Bình không giữ điện lâu/hay hết:
- Bình điện hư bên trong, gỡ bình ra thay mới.
- Nước trong bìng tháp, thêm nước cất vào.
- Dây curoa trượt,xem có mòn hay không, thay mớivà căn dây lại cho cứng.
- Điện bị mát <chạm dây > cho hệ đèn, hệ kiểm soát điện tử, dây nối chạy trong xe...,tìm khúc mát điện và sửa lại.
-Rơle chính điện hư, kiểm-soát và thay thế.
Bình hết nhanh và máy đo dòng điện <ampe kế> chỉ không có sạt:
- Dây curoa lỏng, trượt, đứt: xem kỹ và thay, vặn chặt lại nếu cần.
- Chổi điện yếu hay gẫy: xem kỹ và thay thế.
- Điện trong cuộn dây mát: thay thế.
Đề-ma-rơ không chạy:
- Bình điện hết : sạt lại bình.
- Bình hư : thay bình khác.
- Dây nối bình sút, hư: nối lại cho tốt.
- Công tắc đề hay aolơnoi hư: gỡ ra sửa lại.
Có điện ở đề-ma-rơ nhưng động cơ đề không quay:
- Chổi điện mòn, dính lại hay lỏng:thay mới.
- Phần quay hay phần ứng điện hư: tháo sửa.
- Cuộn dây trong bị mát, tháo ra xem lại : sửa.
Đề-ma-rơ quay máy rất chậm:
- Bình hết điện: sạt điện lại hay thay bình.
- Chổi điện mòn hay hư:tháo ra và thay mới.
- Dây nối lỏng trong máy đề: tháo sửa lại.
Đề-ma-ro chạy nhưng máy ngưng:
- Răng số hay bánhtrớn gẫy: tháo ra thay.
Đề-ma-rơ rất ồn:
- Răng só hay bánh trớn mòn gẫy: gỡ ra thay.
- ốc vặn đề-ma-rơ hỏng: xem kỹ và vặn lại.
Kiểm tra Bô-bin/ hệ nạp lửa <cho máy không nổ>:
- Dùng đồng hồ đo hiệu thế, hay là một bóng đèn12V và dây nối, chìa kháo ổ IGN chứ không đề máy. Đo hiệu thế từ cực dương cuộn sơ cấp tới thân xe< cực âm> coi có điện hay không- nếu không, coi lại công tắc đề, hiệu thế từ âm cực tới thân xe, nếu có điện cực dương mà không cố ở cực âm- cuộn sơ cập có thể hư: xem lại bô-bin và cục tụ điện.
Kiểm-tra bu-gi coi có nhận điện làm cho máy không chạy:
- Kiểm-tra coi dòng điện có tới bugi không bằng cách tháo mỗi bugi ra và để cách thân máy khoảng 5mm, phải có đồ cầm cách điện để không bị giật; đề máy thì sẽ có lửa xẹt từ bugi tới thân xe, nếu có chùi sạch và chỉnh khoảng cách hai cực bugi trước khi gắn lại.
Nghiên cứu các dạng phan xe khác[/b]
HỆ THỐNG MÁY NỔ [/list] Động cơ quay rất khó khăn hoặc không quay [/list] - Dây nối bình điện lỏng, sút ra hay rỉ sét... : Xem và sửa lại cho chặt.
- Xăng hết: xem đồng hồ xăng , đổ xăng.
- ổ đề hư, dây nối sứt ra: tháo ra /xem/sửa lại.
- Hộp số đang ở một cấp số nào đó: gạt cần số về điểm chết.
- Các pittong hoặc đầu biên bị kẹt, bi gẫy ở bên trong : cho kéo xe về giao cho thợ chuyên môn sửa.
- Bơm nước bị kẹt: tháo ra lau bằng xăng và dầu.
- Séc măng hoặc xú páp bị dính: phun xăng vào các lỗ bugi và đợi một thời gian.
- Đông cơ vừa được kiểm tra lại và vừa mới lắp lại:
+ Cho kéo xe về
+ Nhả ly kết ra, cho chuyển sang cấp số 2 và cẩn thận cho ly kết khớp lại dần để máy bốc.
+ Tra dầu mỡ nhiều vào.
- Trục maniven khởi động bị gẫy, trục khuỷu gẫy không truyền động được: cho kéo về , để xe nổ, sửa lại trục maniven. < trường hợp này ít xảy ra - tuỳ theo xe đã dùng nhiều hay ít và phẩm chất của máy nổ. Luôn luôn kiểm soát các lý do đơn giản và căn bản nhất trước khi vào sâu >.
-Đề ma rơ quay một mình:
+ Lò xo gẫy: thay lò xo
+ Nhông bị dính: cho xăng, dầu vào đề làm trơn
-Đềmarơ không quay: chuyển sang một cấp số nào đó và đẩy xe từ sau ra trước và ngược lại.
-Máy đềmarơ bị hư: tháo/xem /sửalại.
+ Nhông kẹt: trên một số đông cơ ta có thể với tới nhông bằng mũi tua nơ vít để bẩy cho nhông khỏi kẹt.
+ Bình điện bị phóng điện hoặc quá cũ, không giữ được điện sạt: tìm lý do phóng điện , kiểm tra nồng độ của dung dịch điện phân. Quan sát chế độ nạp điện của đi-na-mô. Kiểm tra lại cầu trì an toàn, cái đóng ngắt tự động, các đường dây dẫn.
- Công tắc bị hỏng: Tháo ra sửa lại hoặc thay thế.
- Dây mát bị đứt: Thay thế.
-Đề-ma-rơ hoạt động tồi:
+ Lò xo chổi góp bị gẫy: thay thế.
+ Cổ góp bị cáu bẩn: Lau sạch bằng giấy nháp.
+ Phần cảm điện hoặc phần ứng điện bị ngắt: sửa chữa lại.
< Phải tháo máy ra để xem bộ phận nào bị hư gãy- ta nên cẩn thận vì cần kiến thức hay sách chuyên môn>.
Động cơ không nổ được hoặc rất khó nổ [/list] - Khoá xăng đóng: Mở khoá xăng ra.
- Công tắc đánh lửa chưa được bật: Bật ra.
- Dây mát chạm sát-xi: Cách ly nó bằng vải cách điện.
- Bình xăng cạn: Đổ cho đầy xăng.
-Có nước trong cácbuartô: Xúc và lau sạch.
-Xăng không đến cácbuaratô:
+ Lỗ khí của bình xăng tắc: Thông nó
+ Các đườngdẫn xăng bị tắc: Thông chúng
+ Lọc xăng bị bít do tạp bẩn: Lau chùi sạch
+ Màng của bơm xăng bị thủng: Thay thế
- Rò khí:
+ Rò ở các gioăng của cácbuaratô trên khối máy: Siết ốc lại
+ ống dẫn hướng xúpáp bị mòn làm rút gió vào xilanh: Kiểm tra lại máy.
- Đánh lửa bằng manhêtô:
+ Manhêtô bị ẩm: Lau kỹ phía trong bằng khăn khô.
+ Lò so ngắt bị gãy: Thay thế.
<Manhêtô là loại máy phát chia điện cao thế để làm nổ hỗn hợp xăng mà không cần bình điện: như máy tàu, máy cắt cỏ... còn gọi là máy từ điện. Đây là tiền thân của bôbin và máy cắt điện, tranzito...>.
+ Cần ngắt bị kẹt trên trục của nó: Tháo ra, đánh sơ bằng giấy kính mỏng, cho một giọt dầu lên trục.
+ Than bị mòn , lò xo của than bị gãy: Thay thế.
- Đánh lửa bằng bình điện :
+ Bình diện bị phóng điện< hết điện> : Xem phần trên.
+ Cuộn dây sơ cấp bị ngắt: đồng hồ ăm pe sẽ không quay khi máy chạy.
+ Tụ điện bị cháy : Kim đồng hồ ampe bị lệch đi, bôbin bị nóng.
+ Cuộn dây thứ cấp bị ngắt: không có tia lửa điện khi tháo bugi ra và dí vào mát .
Bugi:
< Rất hiếm khi tất cả các bugi đều hỏng một lúc>.
- Bị bám muội bẩn: Lau bằng xăng.
- Chấu bugi hở quá nhiều: Cho chúng xít lại cách cỡ 0.4mm – nên tham khảo sách kỹ thuật về bugi loại xe của bạn vì mỗi xe mỗi khác...
- Lớp sứ bị nứt: Thay bugi.
- Dây nối bugi cách ly tồi: thay thế.
- Bị ẩm: lau khô.
Thiếu sức ép [/list] - Xilanh bị ovan < xilanh bị méo- mòn không đều... - thành ra bị hở hay không được kín hơi, cũng như xécmăng bị gãy hay mòn >; séc măng bị gãy hay mòn: Cần tổng kiểm tra lại máy.
- Xúpáp không kín hoặc đóng không được: Rà lại các xú páp.
- Xúpáp bị kẹt trong ống dẫn hướng: tra xăng vào.
- Lò xo xú páp bị gẫy: Thay thế.
- Đệm đẩy xú páp chỉnh sai: Kiểm tra lại độ lỏng giữa thân xúpáp và đầu của đệm đẩy.
- Đệm bugi không kín : Thay thế.
- Gioăng cu lát không kín: Xiết các ốc ở cu lát lại khi máy nóng.
- Gioăng cu lát bị bể: Thay thế.
Động cơ chạy rồi ngưng [/list] - Nếu có bộ điều khiển phun xăng điện tử< ECU>: Thử lại, thay thế nếu hư.
- Hoà khí quá giầu có thể do:
+ Bướm gió đóng: Mở ra.
+ Phao bị thủng: sửa lại sau khi nhúng nó vào nước nóng để tẩy xăng đi.
+ Van kim nối với phao không đóng kín được: Lau nó cho sạch.
- Khi chạy cầm chừng, động cơ sẽ lạch bạch rồi tắt: Hoà khí qúa giầu do gíc-lơ không tải( gíc lơ phụ) trong cácbuaratơ quá mạnh hoặc do không đủ gió. Hãy chỉnh lại vít chỉnh không tải.
- Máy tắt khi gia tốc : Hãy xem coi gíc lơ chính có bị đóng lại một phần không.
- Khói bốc lửa dội trở lại cácbuaratơ, nẹt lửa( coi chừng cháy): Gíclơ chính quá yếu. Hoà khí cũng có thể bị nghèo do xăng đông tụ, đánh lửa trước không đúng, tụ điện hỏng( thay nó).
Động cơ không bốc được[/b] [/list] - Cánh bướm ở cácbuaratơ không mở được hoàn toàn: Kiểm tra lai cần điều khiển cánh bướm gió, khoảng đạp của bàn đạp có thể bị hạn chế bởi sàn xe hoặc thảm xe.
- Gíc lơ chính bị đóng : Lấy số khoẻ hơn sau khi thử vận tốc trên đường. Trên thực tế ta có thể đơn giản dự trù rằng công suất tối đa phải tương ứng với vận tốc tối đa.
- Bầu lọc gió hư, nghẹt: Tháo ra xem, chùi sạch.
( Không thay đổi số của vòi phun mà nhà chế tạo đã chọn và hãy làm cho gíc lơ nhỏ hơn cho vận tốc lớn hơn để xăng không bị tốn nhiều).
- Bộ điều khiển phun điện chạy không đúng: xem dây nối lỏng, vòi phun bị kẹt... sửa lại.
- Nổ dội lại cácbuaratơ khi động cơ đạt tốc độ tối đa: Xăng đến cácbuaratơ quá chậm, khoá xăng mở không hết, lọc xăng bị ngẹt, tụ điện bị hỏng, bơm xăng bị hỏng. Kiểm tra lại, lau chùi sạch sẽ, thay thế.
- Lọc gió quá nhỏ hoặc bị ngẹt: Lấy nó ra hoặc lau chùi.
- Các thắng bị cạ thường xuyên:
+ Người lái quên nhả thắng: Nhả thắng tay ra.
+ Các má thắng điều chỉnh không đúng: Sờ vào các trống trên 4 bánh xe xem cái nào bị nóng, chỉnh lại thắng ở đó.
- Xăng chất lượng tồi: Thay xăng.
Động cơ bị nóng không bình thường[/b] [/list] - Nước trong thùng tản nhiệt không đủ: Đổ thêm nước. Xem có lỗ dò nào ở các mối nối ở nút tháo nước hay không.
- Thùng nước tản nhiệt bị đóng bẩn: Lau chùi, xúc.
- Dây curoa của cánh quạt bị chùng hoặc đứt: Căng lại hoặc thay thế.
- Hỗn hợp khi quá nghèo: Tìm xem các lỗ khí vào có bị nghẽn không.
- Đánh lửa trước không đủ: Cân tầm đánh lửa lại.
- Đóng muội trong buồng nổ: Tẩy muội.
- Đồng hồ chỉ nhiệt độ hư: Tháo ra xem sửa lại hay thay.
- Hệ thống phân phối nhiên liệu bị chỉnh sai hoặc lắp không đúng sau một đợt sửa chữa: Kiểm tra lại hệ thống phân phối.
- Bùlon cu lát không chặt: Xem và vặn chặt lại.
Lỗi do người lái xe:
- Rồ máy không tải
- Chuyển sang cấp số cao hơn quá trễ: Xem đồng hồ cây số để có thể chuyển cấp số đúng lúc.
- Đi quá nhanh ở cấp số nhỏ: Thay cấp số kịp thời.
- Trục bơm nước bị kẹt: Bôi trơn.
Động cơ phát ra những tiếng động không bình thường[/b] [/list] Tiếng lách cách của píttông: Khi động cơ bị nguội, tiếng này tự nó mất đi sau đó vài phút. Tiếng lách cách do: [/list] [/list] + Đánh lửa quá sớm: Cân lửa lại.
+ Lửa không đều: Tháo ra kiểm tra lại, tra dầu nhẹ. Lau bugi-cạo lớp muội trong các buồng nổ.
+ Tự động đánh lửa-có tiếng nổ ở ống thoát.
- Xóc mạnh đột ngột: Ngừng máy lập tức và cho kéo xe về .
Biên bị cháy do:
+ Thiếu dầu trong các te hoặc nút dầu bị văng mất: kiểm tra mức
dầu trước khi đi .
+ Động cơ gia tốc mạnh khi nguội: cho động cơ chạy không tải trong khoảng 5 phút trước khi đi .
+ Dầu kém chất lượng hoặc quá bẩn :Thay dầu .
+ Đường dẫn dầu bị xì, gioăng bị hở : Kiểm tra thường xuyên tất cả các gioăng dầu.
+ Bơm dầu bị hỏng :Thường xuyên quan sát những chỉ số của đồng hồ dầu.
- Động cơ rung nhiều :
+ Tất cả các động cơ 4 xi lanh đều sinh ra rung động khi ở một vận tốc quay nhất định .Đừng quá lo lắng chỉ cần đừng ở vận tốc đó nữa: Tăng tốc lên hoặc giảm tốc .
+ Có thể ECU hoặc bộ nối hư : Xem và sửa lại .
+ Một sự sửa chữa vụng về có thể làm thay đổi sự cân băng của động cơ: Thay một pittông duy nhất, thay một thanh biên băng một thanh khác có cùng trọng lượng <không cân bằng >.
- Có tiếng đập gọn: Giơ ở các đầu biên .
- Có tiếng đùng đục: Giơ ở các ổ đỡ trục khuỷu.
- Có tiếng đập trên động cơ nguội: Pittông bị mòn <nghe cho kỹ xem tiếng đập ồn từ phía nào của máy: từ xilanh số 1, máy phát điện... có thể phải dùng ống nghe để xác định rõ ràng>.
Động cơ vẫn chạy khi đã tắt máy[/b] [/list] Máy chạy lúc không có số( idle speed) quá nhanh: Chỉnh gíc lơ lại. Hệ đánh lửa không đúng: Chỉnh lại cho đúng. Bugi sài không phù hợp: Thay bugi loại phù hợp. Phun xăng điện tử( EFI) hư:Tháo /xem lại/ sửa lại. Hệ điều khiển ô nhiễm/EGR hoạt động không đúng độ: Tháo ra, xem và sửa lại. Xú páp hư/ còn mở/bị kẹt: Tháo, xem và sửa lại. [/list] [/list] HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG [/list] Những pan ở hệ thống truyền động thường xảy ra theo 2 cách:
- Cách 1: Động cơ không kéo được xe.
Cách 2: Gẫy một bộ phận nào đó dẫn đến việc liệt và dừng đột ngột các trục đang quay. Khi xe đang chạy sự cố này luôn luôn nghiêm trọng và tai nạn hầu như không tránh khỏi. [/list] [/list] Lý do thường gặp của những pan trong hệ thống truyền động là sự mòn đáng kể do độ “giơ” không bình thường do thiếu dầu mỡ và do các thao tác quá đột ngột ( khởi động quá đột ngột, thắng quá gắt ), bắt xe phải làm việc quá nhiều.
Bộ li kết cho số tay [/list] [/list] - Embraya bị trượt: Pan này ngiêm trọng. Sự trượt tự nó sẽ ngày một tăng lên rất nhanh và khiến embraya không còn sử dụng được nữa.
+ Một hoặc nhiều lò xo của embraya quá yếu: Tăng lại nhỏ cơ cấu chính của lò xo.
+ Kết cấu bị mòn: Thay thế.
+ Các cơ cấu của embraya bị bám dầu( embraya dùng đĩa ma sát): Phun xăng vào , tìm lý do dầu rỏ vào.
+ Bàn đạp embraya bị kẹt không bật trở lại: Xem lại sàn, thảm xe.
+ Do lái xe không đúng: Người lái xe có thói quen xấu là giữ chân trên bàn đạp embrya, bạc đạn chân sẽ mòn, lò xo sẽ bị mòn và hoạt động sai đi...
Embraya nhả không hết: [/list] [/list] + Khoảng đạp chân không đủ: Xem lại sàn.
+ Bạc định tâm của trục embraya bị kẹt: Tháo ra, lau dầu.
+ Các đĩa bị đảo ( embraya có nhièu đĩa ma sát): Tháo ra thay đĩa.
+ Dầu bị quánh( embraya dầu):Lựa dầu lỏng hơn. Nếu cần pha với xăng.
- Embraya hoạt động có vẻ đột ngột: Thưòng người lái xe có lỗi đối với tình trạng này vì anh ta nhả bàn đạp quá đột ngột.
+ Lò xo quá căng: Nới chúng ra một chút.
+ Các cơ cấu làm tăng dần của embraya hoạt động tồi: Thay thế.
Embraya phát ra những tiếng động: [/list] [/list] + Bi bị vỡ trong bạc đạn: Thay bạc đạn.
+ Bạc đạn chân hoặc chặc điều khiển embraya được bôi trơn kém: Tra dầu mỡ bằng bơm dầu hoặc cây cọ.
Hộp số [/list] [/list] Hộp số có thể khó điều khiển ở mỗi cấp số hoặc ngược lại, khó điều khiển ở mỗi cấp số nào đó.
Ngoài ra hộp số có thể phát ra những tiếng động cách quãng đều.
- Không thể chuyển sang một cấp số bất kỳ nào:
+ Khớp cầu của cần gặt bị kẹt: Rất hiếm. Kiểm tra dầu trên hộp số.
+ Sau khi lắp lại không đúng- cái gặt cửa cần số không gần với con trượt nào: Tháo ra, lắp lại.
Không thể chuyển sang một cấp số nào đó: [/list] [/list] + Con trượt bị kẹt: Trở về nhà mà không dùng cấp số này.
+ Con trượt bị vướng bởi một ba vớ hoặc một thể lạ nào đó: Mở hộp số tháo các bộ phận ra, lau sạch bằng xăng và quan sát các nhông truyền.
Không thể rời khỏi một cấp số nào đó: trở về nhà với cấp số đó hoặc cho kéo xe về sau khi bỏ tất cả các bugi của động cơ ra, khoá xăng lại và ngắt lửa. Những tiếng động không bình thường: Một răng bị gãy [/list] [/list] ( Tìm nguyên nhân và nơi gây ra rung động và tiếng ồn trong khi xe chạy, có khi rất khó vì máy nổ lớn, các bộ phận di chuyển đều góp phần vào việc gây động và ồn! Ta phải theo từng bước có hệ thống để tìm ra nguồn gốc.
- Giật cục:
+ Trên một cấp số nào đó: Chuyển sang cấp số khác để đi về nhà, sau đó ru mạnh răng bị gãy ra khỏi hộp số; Công việc này khá dơ bạn hoặc cho xe kéo về nhà ( khi kéo cho hỏng hai bánh sau)
+ Trên tất cả mọi hộp số: Một răng ở các nhông thường trực bị gãy( hỏng như trên).
- Có tiếng ồn:
+ Thiếu dầu: đổ cho đầy lại. Kiểm tra mức dầu trong hộp số mỗi 1,500 cây số.
+ Lắp không đúng thanh điều khiển hoặc con trượt khiến các nhông không ăn răng với nhau trên toàn bộ bề dầy răng: Tháo ra kiểm tra lại.
- Các nhông bị mòn: thay các nhông mới.
- Các bàn đạp ở hộp số bị bể : Thay thế.
c. Bản thân hệ thống truyền động
Động cơ không kéo được các bánh dẫn động: Một nửa trục của câu sau bị gãy. Cho kéo xe về. ( Nhìn kỹ dưới gầm xe- nhiều khi các bộ phận bị gãy rớt ra thấy rõ; hay bị hư hại... khác với hình dạng của chúng lúc bình thường!!! Có tiếng động trong cầu sau: [/list] [/list] + Giật cục cách quãng đều: Một răng của bánh răng lớn côníc bị gãy hoặc một bạc đạn bị hỏng. Cho keo xe về hổng đít lên.
+ Chỉ bị giật cục khi xe quành: Bộ vi sai bị hỏng.
+ Có tiếng ồn, bôi trơn thiếu hoặc lắp không đúng các nhông côníc: kiểm tra mực dầu mỗi 1500 cây số đường. Kiểm soát lại việc lắp ráp( công việc phức tạp, nên giao cho thợ chuyên môn).
Hộp số tự động [/list] [/list] Dầu hộp số bị xì ra, rỉ ra : Xem chỗ xì , vặn chặt lại. Dầu cạn: xem mức dầu hộp số, đổ thêm. Nên để thợ chuyên môn sửa hộp số tự động. [/list] [/list] CƠ CẤU LÁI [/list] Ngoài việc gãy các bộ phận mà hậu quả bao giờ cũng nghiêm trọng, cơ cấu lái còn có thể có những hỏng hóc ảnh hưởng đến an toàn của những người trên xe.
Tay lái nặng: [/list] [/list] + Thiếu dầu mỡ ở hộp tay lái dẫn đến tình trạng bắt đầu bị kẹt: Tra dầu mỡ vào. Quay hết cổ tay lại nhiều lần sang trái rồi sang phải.
+ Trục tay lái khó quay vì thiếu dầu mỡ: Tra dầu mỡ. Kiểm tra tình trạng khớp cầu( có thể nó không có hình cầu nữa).
- Tay lái vốn đã nặng khi đi thẳng lại càng nặng hơn nữa khi quành: Cho các cơ cấu lái một độ dơ nhất định ( do bị mòn các cơ cấu này siết lại với nhau).
+ Do xe bị xóc, thanh nối hoặc thanh lái bị cọ lên các nhíp hoặc sát xi: Đi về chậm, nắn lại các thanh này.
+ Có bọt ở trong dầu tay lái nếu có tay lái dầu ( Poiwer steering) - đây là tiêu chuẩn cho các xe loại mới: Cho bọt thoát ra.
Tay lái không ổn định. Xe luôn có xu hướng đi về phải hoặc về trái: [/list] [/list] + Do xe bị xóc: đi chậm chậm. Kiểm tra lại các góc lệch của bánh xe.
+ Miếng chêm được lắp không đúng: Chỉnh lại.
+ Các thanh nối mòn: Tháo ra và sửa lại.
Cơ cấu lái cho thấy tình trạng bị giơ. Tình trạng này thường gặp trên một xe cũ: [/list] [/list] + Tháo ra và sửa lại.
+ Nhấc hai bánh trước lên bằng kích đội và lắc chúng bằng tay. Quan sát việc quay của chúng, các bạc đạn... để làm cho chúng hết giơ.
+ Làm các kết cấu bên trong hộp tay lái bên trong bị hết giơ.
Tay lái ngiêng sang bên: Các bánh xe bơm không đều, các thanh nối mòn, ốc lỏng...: Tháo ra, sửa lại cho chỉnh. [/list] [/list] ( Trên một đường thẳng, không có xe chạy cả hai chiều- cẩn thận buông cả tay lái ra- nếu xe có khuynh hướng chạy về một phía ( ít hay nhiều) thì cần phải kiểm soát lại các bánh cho thẳng hàng hay không).
HỆ THỐNG NHÚN- NHÍP. [/list] - Gẫy lá nhíp chính: quấn và xiết mạnh phân nửa nhíp bị gẫy bằng dây thừng hoặc dây thép.Khi có thể hãy chèn giữa sát xi và xà trục một cái nệm bằng gỗ, cột nó vào thật chắc. Dù nhíp có gẫy ở đâu đi chăng nữa , hãy đi chầm chập đến nhà xe và thay ngay lá nhíp chính bị gãy.
Gẫy một lá nhíp nào đó: ( Việc gẫy một lá nhíp không phải là lá nhíp chính không bao giờ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Không phải lúc nào ta cũng nhận ra khi đi đường): quan sát thường xuyên các nhíp vì một lá nhíp bị gãy về lâu dài có thể dẫn đến việc gãy cả bộ nhíp. Hãy thay ngay lá nhíp gãy khi có dịp. Lo xo dạng vòng thép hoặc lo xo dạng thanh xoắn bị gãy: thay thế. Nhíp quá nặng: [/list] [/list] + Các lá nhíp bị rỉ sét: quẹt dầu bằng cọ.
+ Giam chân lắp không đúng: kiểm tra lại.
+ Bánh xe quá căng: kiểm tra lại áp suất bằng đồng hồ áp lực.
Nhíp quá nhẹ: [/list] [/list] + Các lò xo bị mỏi: có thể gây ra hỏng gẫy nghiêm trọng trên đường xấu. Các xà trục bánh xe sẽ va vào sát xi.
+Xe chở quá nặng: củng cố lại các lò xo, nhíp.
THẮNG XE. [/list] Xe đảo về một bên khi thắng: đĩa/ bố thắng mòn/ hư. Tháo ra/xem/sửa lại . Phải đạp cần thắng sau xuống mới ăn thắng: hệ thống thắng hư, xem/sửa lại. Có bọt trong dầu thắng, cho bọt thoát ra (bleeding). Dầu thắng ít, cần phải thêm. Thắng ồn, có tiếng út ít: Bố thăng trước mòn, thay ngay. Bố thắng bị cứng, trơn, lỏng phải thay. Rôtơ mòn , tháo ra xem và sửa lại . Phải đạp mạnh mới thắng: Bộ tăng năng suất thắng (BrakeBooster) hư tháo ra, xem sửa lại>. Bố thắng quá mòn, tháo thay thế. Đĩa mâm thắng bị kẹt pittông. Tháo sửa lại. Có dầu ô nhiễm pittông, tháo ra và chùi lại. Xilanh chính bị hư. Tháo sửa lại [/list] [/list] 6.BÁNH XE
Bánh xe bị đảo do xe gặp xóc: Thay nó, nếu không thì vỏ xe sẽ bị mòn một cách không bình thường . Mất một cái nắp chụp bánh xe (xe tải ): Thay lập tức bằng một mảnh giẻ nhúng dầu cột vào moy
a. Mỗi ngày xe chạy[/b]
- Nếu nghe tiếng máy nổ, nếu rất là ồn so với bình thường thì cần phải chỉnh lại máy < turn up> vì có thể lửa đánh không đúng, hay bugi dơ...
- Phần quan trọng nhất và đơn giản nhất của sự bảo trì xe là bằng sự quan sát <visual examination>. Nếu thấy có sự gì khác thường là cần phải tìm ra nguyên nhân ngay, nếu không có thể là rất tai hại: thí dụ như đang chạy thấy xe rung và nghiêng về một phía không bình thường-cần phải ngừng xe lại, đậu ở một nơi an toàn và kiểm tra bánh xe và các trục quay, hệ nhún...
- Một thí dụ khác là sự quan sát nhiệt độ máy là rất cao < kim chỉ nhiệt độ chạy đến phần màu đỏ >, càn phải coi lại hệ thống làm nguội máy như bình nước, các ống dẫn nước, phần điều nhiệt < thermostat >...
Luôn luôn coi trên sân đậu có vết dầu, xăng hay nước, nếu có thì xem kỹ nguyên nhân của sự rò rỉ < như bình nước bể, bình lọc dầu rỉ, ống nối bị sút ra...> và phải sửa chữa ngay-nếu không máy có thể bị mòn nhiều... và cuối cùng xe hư luôn. [/list] Chúng ta sẽ ngạc nhiên khi nguyên nhân của đa số các trục trặc của xe thì rất đơn giản.
b. Mỗi tuần hay đã chạy được chừng 400 cây số< hay 250 dặm>
- Kiểm tra mực nhớt trong xe, đổ nếu cần thêm-xe phải nằm ngang chứ không được ở chỗ dốc, và không được để mực nhớt ở dười “L”
- Kiểm tra mực dầu của hệ thống truyền động, đổ thêm nếu cần.
- Kiểm tra nước trong bình- đổ thêm nếu thấy thiếu, đừng bao giờ mở nắp bình nước khi còn nóng< vì áp suất hơi nước mạnh, có thể gây tai nạn>.
- Mở nút của từng ngăn bình điện ra, xem đầy hay vơi-nếu đổ thêm nước thì nên sài nước cất< distilled water >hay nước nguyên chất.
- Coi bình dựng nước, xăng xem còn ít hay nhiều.
- Coi áp suất của mỗi bánh xe bằng cách nhìn độ hẹp của chúng, kể cả bánh xe phụ<sơ-cua>- nếu xẹp đi bơm lại ở chỗ đổ xăng. Nhớ rằng khi đã chạy vài cây số thì áp suất bánh xe sẽ lên cao, thành ra lúc kiểm- soát bánh xe nên là lúc nguội, và tra cứu bản chỉ-dẫn của nhà chế-tạo, nhiều lúc bánh sau cần căng hơn...
- Coi đèn trước, sau, trong, và thắng xem bóng đèn có bị hư hay mờ. Đèn thắng sau có thể kiểm tra bằng cách đi lùi lại gần tường.
- Coi bình nước rửa kiến trước-đổ thêm vào nếu còn ít.
c. Mỗi 8000 cây số< hay 5000 dặm/miles>[/b]
- Kiểm soát máy bộ chia điện, xem kỹ các điểm liên- hệ< contact points>; nếu bị lủng hay cháy thì phải thay bằng đồ mới.
- Kiểm-soát máy chạy một mình xem sao< có rung, nổ đều...>.
- Kiểm-soát mực khí CO thoát ra – mục đích là coi hệ-thốnh kiểm soát ô nhiễm của máy nổ có chạy bình thường không, nếu không phải thay.
- Kiểm-soát bầu lọc khí - đem miếng lọc ra gõ nhẹ để các chất dơ rớt ra.
- Kiểm-soát phần dưới của thân xe bằng cách đội xe lên – phải rất cẩn thận khi ở dưới xe quan sát các bộ phận có bị lỏng, rỉ nhớt, hư hại... nhiều tai nạn đã xảy ra vì chuyện này! < nên dùng trục hay máy đội >.
d. Mỗi 1200 cây-số hay 7500 dặm[/b]
- Thay nhớt máy và thay thế bầu lọc nhớt- cần phải thay đều hơn nếu xe dùng nhiều < như chạy chở hàng cả trăm cây số mỗi ngày >.
- Quan-sát ống dẫn dầu thắng và các ống nối chúng.
- Kiểm tra thắng tay.
- Kiểm tra độ lỏng < độ giơ > của em-bra-ya nếu là xe có hộp số tay.
- Kiểm soát hệ thống thoát hơi kể cả ống pô xem có rỉ hay không được an toàn <như ốc nối bị lỏng, thường sẽ rung nhiều...>.
- Kiểm soát các ốc vặn giữ máy và hệ-thống nhún: xem chúng có bị lỏng hay gần sút ra ! đây là những triệu trứng nguy hiểm.
- Kiểm soát bu-gi, chùi sạch chúng và điều chỉnh khoảng cách của các cực < tuỳ theo từng loại bu-gi và máy mà khoảng cách khác phải tra cứu sách chỉ-dẫn của nhà chế tạo>.
- Kiểm-soát độ lỏng <hay giơ> của nhông tay lái và những bộ nối tay lái< như thanh truyền, ốc vặn cứng...>.
- Kiểm tra giây cu-roa xem có lỏng hay không- nếu dây chặt quá thì bạc đạn bị đè nặng thành dễ hư < sinh ra ồn, rung nhiều >; nếu dây lỏng quá thì dễ trượt khi chạy t thành ra mòn nhanh < và không sạt điện...>.
- Kiểm-soát bánh xe coi mòn nhiều hay ít, nếu có vết nứt thì phải thay ngay.
Mỗi 2400 cây số hay 15000 dặm/miles[/b] [/list] - Kiểm-soát như 1200 cây số ở trên, thêm vào đó cần phải:
- Kiểm-soát vòi và ống dẫn nước, rửa cho sạch bình nước bằng cách tháo vòi nước dưới và để ống nước nhả vào lỗ nước trên, xịt nước mạnh để các chất cạn bã, chất dơ... bị nước đẩy ra ngoài.
- Thay thế miếng lọc <air clean element > của bầu lọc khí.
- Kiểm-soát hệ thống xăng:nòng dẫn xăng, cục đo nhiệt độ máy...
- Kiểm soát hệ thống chống ô nhiễm không khí- điều này ngày càng quan trọng vì lý do sức khoẻ của cộng đồng !
- Thay thế nhớt hộp số
- Thay thế nhớt của trục quay trước và sau.
- Thay thế bu-gi toàn bộ.
- Kiểm soát tình trạng của thắng trước và sau: mòn nhiều hay ít...
- Kiểm-soát và chỉnh các bánh trước sau <chạy thẳng hay xéo...>
- Kiểm soát bình điện coi có bị rỉ sét nơi hai cực hay không- chùi sạch hai cực và dây nối bằng petroleum jelly <một loại dầu mỡ, loại vaseline >chứ không nên dùng dầu mỡ thường <grease >.
Mỗi 48000 cây số hay 30000 dặm/miles[/i]
- Kiểm-soát như 24000 cây số ở trên, thêm vào đó cần phải:
- Kiểm-soát hệ thống thắng và thay dầu thắng bằng cách cho dầu thắng và không khí chạy ra < gọi là breeding the brake >, thay thế bằng đầu thắng của nhà chế-tạo.
- Kiểm-soát các mâm xe trước và sau tuỳ theo máy đặ trước hay sau; tháo từng phần và bôi dầu mỡvào khi ráp chúng lại.
Hệ Thống Điện
Đèn không cháy:
-Bóng đèn cháy/hư,thay thế.
-Cầu chì cháy, thử lại cầu chì và thay.
-Dây điện lỏng,đứt ,sút ra-thử và nối lại.
-Công tắc đèn hư, nối dây không cần công tắc xem đèn có cháy không, nếu có thay nó.
Đèn cháy không sáng:[/b]
- Kiến bao đèn dơ, lau sạch lại.
- Phần phản chiếu đèn dơ/hư, thay thế nó.
- Đèn không chỉnh đúng, chỉnh lại cho đúng.
- Bóng đèn không đúng công suất, thay bóng.
- Bóng đèn nám đen , thay thế bóng mới.
- Dây nối điện quá nhỏ không mang đủ điện, thay dây nối điện lại cho đúng.
Động cơ chạy nhưng quạt hư:
- Các dây thanh truyền/nối bị sút ra hay hư, nối chúng lại hay thay thế.
- Hộp số động cơ bị mònhay hư,tháo hộp số ra coi lại, thay thế nếu cần.
Động cơ quạt kiến hư:[/b]
-Cầu chì cháy, thử cầu trì và thay thế.
-Dây nối lỏng, đứt hay sút ra, nối lại cho tốt.
- Chổi điện trong máy mòn nhiều, tháo máy ra và mua chổi mới thế.
- Phần ứng điện <armature > mòn hay hư, tháo máy ra, mua bộ ứng điện mới thế.
Bình không giữ điện lâu/hay hết:
- Bình điện hư bên trong, gỡ bình ra thay mới.
- Nước trong bìng tháp, thêm nước cất vào.
- Dây curoa trượt,xem có mòn hay không, thay mớivà căn dây lại cho cứng.
- Điện bị mát <chạm dây > cho hệ đèn, hệ kiểm soát điện tử, dây nối chạy trong xe...,tìm khúc mát điện và sửa lại.
-Rơle chính điện hư, kiểm-soát và thay thế.
Bình hết nhanh và máy đo dòng điện <ampe kế> chỉ không có sạt:
- Dây curoa lỏng, trượt, đứt: xem kỹ và thay, vặn chặt lại nếu cần.
- Chổi điện yếu hay gẫy: xem kỹ và thay thế.
- Điện trong cuộn dây mát: thay thế.
Đề-ma-rơ không chạy:
- Bình điện hết : sạt lại bình.
- Bình hư : thay bình khác.
- Dây nối bình sút, hư: nối lại cho tốt.
- Công tắc đề hay aolơnoi hư: gỡ ra sửa lại.
Có điện ở đề-ma-rơ nhưng động cơ đề không quay:
- Chổi điện mòn, dính lại hay lỏng:thay mới.
- Phần quay hay phần ứng điện hư: tháo sửa.
- Cuộn dây trong bị mát, tháo ra xem lại : sửa.
Đề-ma-rơ quay máy rất chậm:
- Bình hết điện: sạt điện lại hay thay bình.
- Chổi điện mòn hay hư:tháo ra và thay mới.
- Dây nối lỏng trong máy đề: tháo sửa lại.
Đề-ma-ro chạy nhưng máy ngưng:
- Răng số hay bánhtrớn gẫy: tháo ra thay.
Đề-ma-rơ rất ồn:
- Răng só hay bánh trớn mòn gẫy: gỡ ra thay.
- ốc vặn đề-ma-rơ hỏng: xem kỹ và vặn lại.
Kiểm tra Bô-bin/ hệ nạp lửa <cho máy không nổ>:
- Dùng đồng hồ đo hiệu thế, hay là một bóng đèn12V và dây nối, chìa kháo ổ IGN chứ không đề máy. Đo hiệu thế từ cực dương cuộn sơ cấp tới thân xe< cực âm> coi có điện hay không- nếu không, coi lại công tắc đề, hiệu thế từ âm cực tới thân xe, nếu có điện cực dương mà không cố ở cực âm- cuộn sơ cập có thể hư: xem lại bô-bin và cục tụ điện.
Kiểm-tra bu-gi coi có nhận điện làm cho máy không chạy:
- Kiểm-tra coi dòng điện có tới bugi không bằng cách tháo mỗi bugi ra và để cách thân máy khoảng 5mm, phải có đồ cầm cách điện để không bị giật; đề máy thì sẽ có lửa xẹt từ bugi tới thân xe, nếu có chùi sạch và chỉnh khoảng cách hai cực bugi trước khi gắn lại.
Nghiên cứu các dạng phan xe khác[/b]
HỆ THỐNG MÁY NỔ [/list] Động cơ quay rất khó khăn hoặc không quay [/list] - Dây nối bình điện lỏng, sút ra hay rỉ sét... : Xem và sửa lại cho chặt.
- Xăng hết: xem đồng hồ xăng , đổ xăng.
- ổ đề hư, dây nối sứt ra: tháo ra /xem/sửa lại.
- Hộp số đang ở một cấp số nào đó: gạt cần số về điểm chết.
- Các pittong hoặc đầu biên bị kẹt, bi gẫy ở bên trong : cho kéo xe về giao cho thợ chuyên môn sửa.
- Bơm nước bị kẹt: tháo ra lau bằng xăng và dầu.
- Séc măng hoặc xú páp bị dính: phun xăng vào các lỗ bugi và đợi một thời gian.
- Đông cơ vừa được kiểm tra lại và vừa mới lắp lại:
+ Cho kéo xe về
+ Nhả ly kết ra, cho chuyển sang cấp số 2 và cẩn thận cho ly kết khớp lại dần để máy bốc.
+ Tra dầu mỡ nhiều vào.
- Trục maniven khởi động bị gẫy, trục khuỷu gẫy không truyền động được: cho kéo về , để xe nổ, sửa lại trục maniven. < trường hợp này ít xảy ra - tuỳ theo xe đã dùng nhiều hay ít và phẩm chất của máy nổ. Luôn luôn kiểm soát các lý do đơn giản và căn bản nhất trước khi vào sâu >.
-Đề ma rơ quay một mình:
+ Lò xo gẫy: thay lò xo
+ Nhông bị dính: cho xăng, dầu vào đề làm trơn
-Đềmarơ không quay: chuyển sang một cấp số nào đó và đẩy xe từ sau ra trước và ngược lại.
-Máy đềmarơ bị hư: tháo/xem /sửalại.
+ Nhông kẹt: trên một số đông cơ ta có thể với tới nhông bằng mũi tua nơ vít để bẩy cho nhông khỏi kẹt.
+ Bình điện bị phóng điện hoặc quá cũ, không giữ được điện sạt: tìm lý do phóng điện , kiểm tra nồng độ của dung dịch điện phân. Quan sát chế độ nạp điện của đi-na-mô. Kiểm tra lại cầu trì an toàn, cái đóng ngắt tự động, các đường dây dẫn.
- Công tắc bị hỏng: Tháo ra sửa lại hoặc thay thế.
- Dây mát bị đứt: Thay thế.
-Đề-ma-rơ hoạt động tồi:
+ Lò xo chổi góp bị gẫy: thay thế.
+ Cổ góp bị cáu bẩn: Lau sạch bằng giấy nháp.
+ Phần cảm điện hoặc phần ứng điện bị ngắt: sửa chữa lại.
< Phải tháo máy ra để xem bộ phận nào bị hư gãy- ta nên cẩn thận vì cần kiến thức hay sách chuyên môn>.
Động cơ không nổ được hoặc rất khó nổ [/list] - Khoá xăng đóng: Mở khoá xăng ra.
- Công tắc đánh lửa chưa được bật: Bật ra.
- Dây mát chạm sát-xi: Cách ly nó bằng vải cách điện.
- Bình xăng cạn: Đổ cho đầy xăng.
-Có nước trong cácbuartô: Xúc và lau sạch.
-Xăng không đến cácbuaratô:
+ Lỗ khí của bình xăng tắc: Thông nó
+ Các đườngdẫn xăng bị tắc: Thông chúng
+ Lọc xăng bị bít do tạp bẩn: Lau chùi sạch
+ Màng của bơm xăng bị thủng: Thay thế
- Rò khí:
+ Rò ở các gioăng của cácbuaratô trên khối máy: Siết ốc lại
+ ống dẫn hướng xúpáp bị mòn làm rút gió vào xilanh: Kiểm tra lại máy.
- Đánh lửa bằng manhêtô:
+ Manhêtô bị ẩm: Lau kỹ phía trong bằng khăn khô.
+ Lò so ngắt bị gãy: Thay thế.
<Manhêtô là loại máy phát chia điện cao thế để làm nổ hỗn hợp xăng mà không cần bình điện: như máy tàu, máy cắt cỏ... còn gọi là máy từ điện. Đây là tiền thân của bôbin và máy cắt điện, tranzito...>.
+ Cần ngắt bị kẹt trên trục của nó: Tháo ra, đánh sơ bằng giấy kính mỏng, cho một giọt dầu lên trục.
+ Than bị mòn , lò xo của than bị gãy: Thay thế.
- Đánh lửa bằng bình điện :
+ Bình diện bị phóng điện< hết điện> : Xem phần trên.
+ Cuộn dây sơ cấp bị ngắt: đồng hồ ăm pe sẽ không quay khi máy chạy.
+ Tụ điện bị cháy : Kim đồng hồ ampe bị lệch đi, bôbin bị nóng.
+ Cuộn dây thứ cấp bị ngắt: không có tia lửa điện khi tháo bugi ra và dí vào mát .
Bugi:
< Rất hiếm khi tất cả các bugi đều hỏng một lúc>.
- Bị bám muội bẩn: Lau bằng xăng.
- Chấu bugi hở quá nhiều: Cho chúng xít lại cách cỡ 0.4mm – nên tham khảo sách kỹ thuật về bugi loại xe của bạn vì mỗi xe mỗi khác...
- Lớp sứ bị nứt: Thay bugi.
- Dây nối bugi cách ly tồi: thay thế.
- Bị ẩm: lau khô.
Thiếu sức ép [/list] - Xilanh bị ovan < xilanh bị méo- mòn không đều... - thành ra bị hở hay không được kín hơi, cũng như xécmăng bị gãy hay mòn >; séc măng bị gãy hay mòn: Cần tổng kiểm tra lại máy.
- Xúpáp không kín hoặc đóng không được: Rà lại các xú páp.
- Xúpáp bị kẹt trong ống dẫn hướng: tra xăng vào.
- Lò xo xú páp bị gẫy: Thay thế.
- Đệm đẩy xú páp chỉnh sai: Kiểm tra lại độ lỏng giữa thân xúpáp và đầu của đệm đẩy.
- Đệm bugi không kín : Thay thế.
- Gioăng cu lát không kín: Xiết các ốc ở cu lát lại khi máy nóng.
- Gioăng cu lát bị bể: Thay thế.
Động cơ chạy rồi ngưng [/list] - Nếu có bộ điều khiển phun xăng điện tử< ECU>: Thử lại, thay thế nếu hư.
- Hoà khí quá giầu có thể do:
+ Bướm gió đóng: Mở ra.
+ Phao bị thủng: sửa lại sau khi nhúng nó vào nước nóng để tẩy xăng đi.
+ Van kim nối với phao không đóng kín được: Lau nó cho sạch.
- Khi chạy cầm chừng, động cơ sẽ lạch bạch rồi tắt: Hoà khí qúa giầu do gíc-lơ không tải( gíc lơ phụ) trong cácbuaratơ quá mạnh hoặc do không đủ gió. Hãy chỉnh lại vít chỉnh không tải.
- Máy tắt khi gia tốc : Hãy xem coi gíc lơ chính có bị đóng lại một phần không.
- Khói bốc lửa dội trở lại cácbuaratơ, nẹt lửa( coi chừng cháy): Gíclơ chính quá yếu. Hoà khí cũng có thể bị nghèo do xăng đông tụ, đánh lửa trước không đúng, tụ điện hỏng( thay nó).
Động cơ không bốc được[/b] [/list] - Cánh bướm ở cácbuaratơ không mở được hoàn toàn: Kiểm tra lai cần điều khiển cánh bướm gió, khoảng đạp của bàn đạp có thể bị hạn chế bởi sàn xe hoặc thảm xe.
- Gíc lơ chính bị đóng : Lấy số khoẻ hơn sau khi thử vận tốc trên đường. Trên thực tế ta có thể đơn giản dự trù rằng công suất tối đa phải tương ứng với vận tốc tối đa.
- Bầu lọc gió hư, nghẹt: Tháo ra xem, chùi sạch.
( Không thay đổi số của vòi phun mà nhà chế tạo đã chọn và hãy làm cho gíc lơ nhỏ hơn cho vận tốc lớn hơn để xăng không bị tốn nhiều).
- Bộ điều khiển phun điện chạy không đúng: xem dây nối lỏng, vòi phun bị kẹt... sửa lại.
- Nổ dội lại cácbuaratơ khi động cơ đạt tốc độ tối đa: Xăng đến cácbuaratơ quá chậm, khoá xăng mở không hết, lọc xăng bị ngẹt, tụ điện bị hỏng, bơm xăng bị hỏng. Kiểm tra lại, lau chùi sạch sẽ, thay thế.
- Lọc gió quá nhỏ hoặc bị ngẹt: Lấy nó ra hoặc lau chùi.
- Các thắng bị cạ thường xuyên:
+ Người lái quên nhả thắng: Nhả thắng tay ra.
+ Các má thắng điều chỉnh không đúng: Sờ vào các trống trên 4 bánh xe xem cái nào bị nóng, chỉnh lại thắng ở đó.
- Xăng chất lượng tồi: Thay xăng.
Động cơ bị nóng không bình thường[/b] [/list] - Nước trong thùng tản nhiệt không đủ: Đổ thêm nước. Xem có lỗ dò nào ở các mối nối ở nút tháo nước hay không.
- Thùng nước tản nhiệt bị đóng bẩn: Lau chùi, xúc.
- Dây curoa của cánh quạt bị chùng hoặc đứt: Căng lại hoặc thay thế.
- Hỗn hợp khi quá nghèo: Tìm xem các lỗ khí vào có bị nghẽn không.
- Đánh lửa trước không đủ: Cân tầm đánh lửa lại.
- Đóng muội trong buồng nổ: Tẩy muội.
- Đồng hồ chỉ nhiệt độ hư: Tháo ra xem sửa lại hay thay.
- Hệ thống phân phối nhiên liệu bị chỉnh sai hoặc lắp không đúng sau một đợt sửa chữa: Kiểm tra lại hệ thống phân phối.
- Bùlon cu lát không chặt: Xem và vặn chặt lại.
Lỗi do người lái xe:
- Rồ máy không tải
- Chuyển sang cấp số cao hơn quá trễ: Xem đồng hồ cây số để có thể chuyển cấp số đúng lúc.
- Đi quá nhanh ở cấp số nhỏ: Thay cấp số kịp thời.
- Trục bơm nước bị kẹt: Bôi trơn.
Động cơ phát ra những tiếng động không bình thường[/b] [/list] Tiếng lách cách của píttông: Khi động cơ bị nguội, tiếng này tự nó mất đi sau đó vài phút. Tiếng lách cách do: [/list] [/list] + Đánh lửa quá sớm: Cân lửa lại.
+ Lửa không đều: Tháo ra kiểm tra lại, tra dầu nhẹ. Lau bugi-cạo lớp muội trong các buồng nổ.
+ Tự động đánh lửa-có tiếng nổ ở ống thoát.
- Xóc mạnh đột ngột: Ngừng máy lập tức và cho kéo xe về .
Biên bị cháy do:
+ Thiếu dầu trong các te hoặc nút dầu bị văng mất: kiểm tra mức
dầu trước khi đi .
+ Động cơ gia tốc mạnh khi nguội: cho động cơ chạy không tải trong khoảng 5 phút trước khi đi .
+ Dầu kém chất lượng hoặc quá bẩn :Thay dầu .
+ Đường dẫn dầu bị xì, gioăng bị hở : Kiểm tra thường xuyên tất cả các gioăng dầu.
+ Bơm dầu bị hỏng :Thường xuyên quan sát những chỉ số của đồng hồ dầu.
- Động cơ rung nhiều :
+ Tất cả các động cơ 4 xi lanh đều sinh ra rung động khi ở một vận tốc quay nhất định .Đừng quá lo lắng chỉ cần đừng ở vận tốc đó nữa: Tăng tốc lên hoặc giảm tốc .
+ Có thể ECU hoặc bộ nối hư : Xem và sửa lại .
+ Một sự sửa chữa vụng về có thể làm thay đổi sự cân băng của động cơ: Thay một pittông duy nhất, thay một thanh biên băng một thanh khác có cùng trọng lượng <không cân bằng >.
- Có tiếng đập gọn: Giơ ở các đầu biên .
- Có tiếng đùng đục: Giơ ở các ổ đỡ trục khuỷu.
- Có tiếng đập trên động cơ nguội: Pittông bị mòn <nghe cho kỹ xem tiếng đập ồn từ phía nào của máy: từ xilanh số 1, máy phát điện... có thể phải dùng ống nghe để xác định rõ ràng>.
Động cơ vẫn chạy khi đã tắt máy[/b] [/list] Máy chạy lúc không có số( idle speed) quá nhanh: Chỉnh gíc lơ lại. Hệ đánh lửa không đúng: Chỉnh lại cho đúng. Bugi sài không phù hợp: Thay bugi loại phù hợp. Phun xăng điện tử( EFI) hư:Tháo /xem lại/ sửa lại. Hệ điều khiển ô nhiễm/EGR hoạt động không đúng độ: Tháo ra, xem và sửa lại. Xú páp hư/ còn mở/bị kẹt: Tháo, xem và sửa lại. [/list] [/list] HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG [/list] Những pan ở hệ thống truyền động thường xảy ra theo 2 cách:
- Cách 1: Động cơ không kéo được xe.
Cách 2: Gẫy một bộ phận nào đó dẫn đến việc liệt và dừng đột ngột các trục đang quay. Khi xe đang chạy sự cố này luôn luôn nghiêm trọng và tai nạn hầu như không tránh khỏi. [/list] [/list] Lý do thường gặp của những pan trong hệ thống truyền động là sự mòn đáng kể do độ “giơ” không bình thường do thiếu dầu mỡ và do các thao tác quá đột ngột ( khởi động quá đột ngột, thắng quá gắt ), bắt xe phải làm việc quá nhiều.
Bộ li kết cho số tay [/list] [/list] - Embraya bị trượt: Pan này ngiêm trọng. Sự trượt tự nó sẽ ngày một tăng lên rất nhanh và khiến embraya không còn sử dụng được nữa.
+ Một hoặc nhiều lò xo của embraya quá yếu: Tăng lại nhỏ cơ cấu chính của lò xo.
+ Kết cấu bị mòn: Thay thế.
+ Các cơ cấu của embraya bị bám dầu( embraya dùng đĩa ma sát): Phun xăng vào , tìm lý do dầu rỏ vào.
+ Bàn đạp embraya bị kẹt không bật trở lại: Xem lại sàn, thảm xe.
+ Do lái xe không đúng: Người lái xe có thói quen xấu là giữ chân trên bàn đạp embrya, bạc đạn chân sẽ mòn, lò xo sẽ bị mòn và hoạt động sai đi...
Embraya nhả không hết: [/list] [/list] + Khoảng đạp chân không đủ: Xem lại sàn.
+ Bạc định tâm của trục embraya bị kẹt: Tháo ra, lau dầu.
+ Các đĩa bị đảo ( embraya có nhièu đĩa ma sát): Tháo ra thay đĩa.
+ Dầu bị quánh( embraya dầu):Lựa dầu lỏng hơn. Nếu cần pha với xăng.
- Embraya hoạt động có vẻ đột ngột: Thưòng người lái xe có lỗi đối với tình trạng này vì anh ta nhả bàn đạp quá đột ngột.
+ Lò xo quá căng: Nới chúng ra một chút.
+ Các cơ cấu làm tăng dần của embraya hoạt động tồi: Thay thế.
Embraya phát ra những tiếng động: [/list] [/list] + Bi bị vỡ trong bạc đạn: Thay bạc đạn.
+ Bạc đạn chân hoặc chặc điều khiển embraya được bôi trơn kém: Tra dầu mỡ bằng bơm dầu hoặc cây cọ.
Hộp số [/list] [/list] Hộp số có thể khó điều khiển ở mỗi cấp số hoặc ngược lại, khó điều khiển ở mỗi cấp số nào đó.
Ngoài ra hộp số có thể phát ra những tiếng động cách quãng đều.
- Không thể chuyển sang một cấp số bất kỳ nào:
+ Khớp cầu của cần gặt bị kẹt: Rất hiếm. Kiểm tra dầu trên hộp số.
+ Sau khi lắp lại không đúng- cái gặt cửa cần số không gần với con trượt nào: Tháo ra, lắp lại.
Không thể chuyển sang một cấp số nào đó: [/list] [/list] + Con trượt bị kẹt: Trở về nhà mà không dùng cấp số này.
+ Con trượt bị vướng bởi một ba vớ hoặc một thể lạ nào đó: Mở hộp số tháo các bộ phận ra, lau sạch bằng xăng và quan sát các nhông truyền.
Không thể rời khỏi một cấp số nào đó: trở về nhà với cấp số đó hoặc cho kéo xe về sau khi bỏ tất cả các bugi của động cơ ra, khoá xăng lại và ngắt lửa. Những tiếng động không bình thường: Một răng bị gãy [/list] [/list] ( Tìm nguyên nhân và nơi gây ra rung động và tiếng ồn trong khi xe chạy, có khi rất khó vì máy nổ lớn, các bộ phận di chuyển đều góp phần vào việc gây động và ồn! Ta phải theo từng bước có hệ thống để tìm ra nguồn gốc.
- Giật cục:
+ Trên một cấp số nào đó: Chuyển sang cấp số khác để đi về nhà, sau đó ru mạnh răng bị gãy ra khỏi hộp số; Công việc này khá dơ bạn hoặc cho xe kéo về nhà ( khi kéo cho hỏng hai bánh sau)
+ Trên tất cả mọi hộp số: Một răng ở các nhông thường trực bị gãy( hỏng như trên).
- Có tiếng ồn:
+ Thiếu dầu: đổ cho đầy lại. Kiểm tra mức dầu trong hộp số mỗi 1,500 cây số.
+ Lắp không đúng thanh điều khiển hoặc con trượt khiến các nhông không ăn răng với nhau trên toàn bộ bề dầy răng: Tháo ra kiểm tra lại.
- Các nhông bị mòn: thay các nhông mới.
- Các bàn đạp ở hộp số bị bể : Thay thế.
c. Bản thân hệ thống truyền động
Động cơ không kéo được các bánh dẫn động: Một nửa trục của câu sau bị gãy. Cho kéo xe về. ( Nhìn kỹ dưới gầm xe- nhiều khi các bộ phận bị gãy rớt ra thấy rõ; hay bị hư hại... khác với hình dạng của chúng lúc bình thường!!! Có tiếng động trong cầu sau: [/list] [/list] + Giật cục cách quãng đều: Một răng của bánh răng lớn côníc bị gãy hoặc một bạc đạn bị hỏng. Cho keo xe về hổng đít lên.
+ Chỉ bị giật cục khi xe quành: Bộ vi sai bị hỏng.
+ Có tiếng ồn, bôi trơn thiếu hoặc lắp không đúng các nhông côníc: kiểm tra mực dầu mỗi 1500 cây số đường. Kiểm soát lại việc lắp ráp( công việc phức tạp, nên giao cho thợ chuyên môn).
Hộp số tự động [/list] [/list] Dầu hộp số bị xì ra, rỉ ra : Xem chỗ xì , vặn chặt lại. Dầu cạn: xem mức dầu hộp số, đổ thêm. Nên để thợ chuyên môn sửa hộp số tự động. [/list] [/list] CƠ CẤU LÁI [/list] Ngoài việc gãy các bộ phận mà hậu quả bao giờ cũng nghiêm trọng, cơ cấu lái còn có thể có những hỏng hóc ảnh hưởng đến an toàn của những người trên xe.
Tay lái nặng: [/list] [/list] + Thiếu dầu mỡ ở hộp tay lái dẫn đến tình trạng bắt đầu bị kẹt: Tra dầu mỡ vào. Quay hết cổ tay lại nhiều lần sang trái rồi sang phải.
+ Trục tay lái khó quay vì thiếu dầu mỡ: Tra dầu mỡ. Kiểm tra tình trạng khớp cầu( có thể nó không có hình cầu nữa).
- Tay lái vốn đã nặng khi đi thẳng lại càng nặng hơn nữa khi quành: Cho các cơ cấu lái một độ dơ nhất định ( do bị mòn các cơ cấu này siết lại với nhau).
+ Do xe bị xóc, thanh nối hoặc thanh lái bị cọ lên các nhíp hoặc sát xi: Đi về chậm, nắn lại các thanh này.
+ Có bọt ở trong dầu tay lái nếu có tay lái dầu ( Poiwer steering) - đây là tiêu chuẩn cho các xe loại mới: Cho bọt thoát ra.
Tay lái không ổn định. Xe luôn có xu hướng đi về phải hoặc về trái: [/list] [/list] + Do xe bị xóc: đi chậm chậm. Kiểm tra lại các góc lệch của bánh xe.
+ Miếng chêm được lắp không đúng: Chỉnh lại.
+ Các thanh nối mòn: Tháo ra và sửa lại.
Cơ cấu lái cho thấy tình trạng bị giơ. Tình trạng này thường gặp trên một xe cũ: [/list] [/list] + Tháo ra và sửa lại.
+ Nhấc hai bánh trước lên bằng kích đội và lắc chúng bằng tay. Quan sát việc quay của chúng, các bạc đạn... để làm cho chúng hết giơ.
+ Làm các kết cấu bên trong hộp tay lái bên trong bị hết giơ.
Tay lái ngiêng sang bên: Các bánh xe bơm không đều, các thanh nối mòn, ốc lỏng...: Tháo ra, sửa lại cho chỉnh. [/list] [/list] ( Trên một đường thẳng, không có xe chạy cả hai chiều- cẩn thận buông cả tay lái ra- nếu xe có khuynh hướng chạy về một phía ( ít hay nhiều) thì cần phải kiểm soát lại các bánh cho thẳng hàng hay không).
HỆ THỐNG NHÚN- NHÍP. [/list] - Gẫy lá nhíp chính: quấn và xiết mạnh phân nửa nhíp bị gẫy bằng dây thừng hoặc dây thép.Khi có thể hãy chèn giữa sát xi và xà trục một cái nệm bằng gỗ, cột nó vào thật chắc. Dù nhíp có gẫy ở đâu đi chăng nữa , hãy đi chầm chập đến nhà xe và thay ngay lá nhíp chính bị gãy.
Gẫy một lá nhíp nào đó: ( Việc gẫy một lá nhíp không phải là lá nhíp chính không bao giờ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Không phải lúc nào ta cũng nhận ra khi đi đường): quan sát thường xuyên các nhíp vì một lá nhíp bị gãy về lâu dài có thể dẫn đến việc gãy cả bộ nhíp. Hãy thay ngay lá nhíp gãy khi có dịp. Lo xo dạng vòng thép hoặc lo xo dạng thanh xoắn bị gãy: thay thế. Nhíp quá nặng: [/list] [/list] + Các lá nhíp bị rỉ sét: quẹt dầu bằng cọ.
+ Giam chân lắp không đúng: kiểm tra lại.
+ Bánh xe quá căng: kiểm tra lại áp suất bằng đồng hồ áp lực.
Nhíp quá nhẹ: [/list] [/list] + Các lò xo bị mỏi: có thể gây ra hỏng gẫy nghiêm trọng trên đường xấu. Các xà trục bánh xe sẽ va vào sát xi.
+Xe chở quá nặng: củng cố lại các lò xo, nhíp.
THẮNG XE. [/list] Xe đảo về một bên khi thắng: đĩa/ bố thắng mòn/ hư. Tháo ra/xem/sửa lại . Phải đạp cần thắng sau xuống mới ăn thắng: hệ thống thắng hư, xem/sửa lại. Có bọt trong dầu thắng, cho bọt thoát ra (bleeding). Dầu thắng ít, cần phải thêm. Thắng ồn, có tiếng út ít: Bố thăng trước mòn, thay ngay. Bố thắng bị cứng, trơn, lỏng phải thay. Rôtơ mòn , tháo ra xem và sửa lại . Phải đạp mạnh mới thắng: Bộ tăng năng suất thắng (BrakeBooster) hư tháo ra, xem sửa lại>. Bố thắng quá mòn, tháo thay thế. Đĩa mâm thắng bị kẹt pittông. Tháo sửa lại. Có dầu ô nhiễm pittông, tháo ra và chùi lại. Xilanh chính bị hư. Tháo sửa lại [/list] [/list] 6.BÁNH XE
Bánh xe bị đảo do xe gặp xóc: Thay nó, nếu không thì vỏ xe sẽ bị mòn một cách không bình thường . Mất một cái nắp chụp bánh xe (xe tải ): Thay lập tức bằng một mảnh giẻ nhúng dầu cột vào moy
Chủ đề tương tự
Người đăng:
PHONG NGUYEN
Ngày đăng:
Người đăng:
WMS
Ngày đăng:
Người đăng:
WMS
Ngày đăng: