Hạng D
2/12/03
1.982
4.690
113
Vietnam
Các dự án trọng điểm mở rộng đường Tân Kỳ Tân Quý, Dương Quảng Hàm, cầu Bà Hom... giúp giảm ùn tắc cửa ngõ thành phố chậm trễ do vướng di dời lưới điện.

Đầu tháng 11, dọc dự án nâng cấp đường Tân Kỳ Tân Quý, đoạn gần kênh Nước Đen, quận Bình Tân, ngổn ngang với hàng chục trụ điện chưa được giải tỏa, chắn một bên. Những trụ này trước đây ở sát nhà dân, sau khi tuyến mở rộng sang hai bên nằm gần như giữa đường vì chưa di dời.

Khởi công hồi tháng 3/2023, dự án mở rộng đường Tân Kỳ Tân Quý có tổng mức đầu tư hơn 1.200 tỷ đồng, bao gồm cả giải phóng mặt bằng và xây lắp. Đoạn nâng cấp gần hai km, từ đường Bình Long đến Mã Lò với quy mô mở rộng mặt đường lên 30 m, kết hợp xây dựng hệ thống thoát nước, chiếu sáng... Công trình dự kiến hoàn thành tháng 10 năm nay, giúp giải quyết kẹt xe cửa ngõ tây nam thành phố, kết nối sân bay Tân Sơn Nhất, song trễ hẹn.

11..jpg

Hàng trụ điện chưa được di dời trên đường Tân Kỳ Tân Quý, đầu tháng 11/2024. Ảnh: Đình Văn

Một trong những nguyên nhân khiến dự án chậm trễ là vướng hệ thống điện. Hiện, nhiều đoạn mặt đường đã cơ bản thi công hoàn thành, thảm nhựa, nhưng hàng chục trụ điện chưa được di dời. Nhiều trụ chằng chịt bó dây bị võng xuống, ngang tầm nhìn người chạy xe máy. Trong khi một trụ điện khác đã được giải tỏa nhưng phía dưới chất đống xà bần khiến tuyến đường bầy hầy đất đá, gây khó khăn cho xe đi qua.

Bán đồ ăn sáng trên đường Tân Kỳ Tân Quý, bà Nguyễn Thanh Thủy, 40 tuổi, nói nhiều đoạn mặt đường sau khi mở rộng, trải nhựa, người dân từ khu dân cư dọc bên khi ra ngoài phải luồn lách qua các hàng trụ điện chưa được di dời. Một số người đã va trúng vào các trụ này, nhất là vào ban đêm khi tầm nhìn hạn chế.

"Đường mở rộng, thoáng đãng, xe lại chạy nhanh nên càng dễ tai nạn khi trụ điện chắn trên đường", bà Thủy nói, mong công trình sớm hoàn thành giúp thuận tiện đi lại cũng như dễ buôn bán hơn.

1..jpg

Các búi dây chất đống dưới trụ điện ở đường Tân Kỳ Tân Quý. Ảnh: Đình Văn

Cách đó hơn 10 km, dự án nâng cấp đường Dương Quảng Hàm, quận Gò Vấp, cũng trong tình trạng tương tự khi vẫn còn hàng trăm trụ điện chưa được giải toả. Đây là dự án trọng điểm ở TP HCM, khởi động lại hồi cuối năm 2023 sau thời gian tạm ngưng do vướng mặt bằng. Với tổng mức đầu tư hơn 2.300 tỷ đồng gồm cả giải phóng mặt bằng và xây lắp, đoạn đường dài gần 2,5 km từ Công viên Văn hóa (Gò Vấp) đến quận Bình Thạnh được mở rộng lên 32 m, kết hợp xây hệ thống chiếu sáng, thoát nước, cây xanh...

Sau một năm thi công, đến nay dự án vẫn ngổn ngang do còn một số hộ chưa giải tỏa và hệ thống điện. Tại đoạn tiếp giáp với Công viên Văn hóa, hơn 30 trụ nằm giữa đường, chằng chịt các bó dây trong khi phía dưới xe tấp nập qua lại, gây nguy hiểm cho người đi đường, nhất là vào ban đêm.

Ngoài hai công trình trên, một số dự án trọng điểm khác ở TP HCM như xây mới cầu Tân Kỳ Tân Quý, Bà Hom (quận Bình Tân), cũng đang gặp vướng mắc liên quan đến di dời hệ thống điện, ảnh hưởng kế hoạch hoàn thành cuối năm nay.

Đại diện Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP HCM (chủ đầu tư), cho biết ngoài trở ngại mặt bằng do một số hộ dân chưa giải tỏa, việc di dời lưới điện đang là vướng mắc ở nhiều dự án. Đơn cử như đường Dương Quảng Hàm, dự án gồm 5 gói thầu xây lắp chính, trong đó ba gói thi công đường, hai gói còn lại làm hệ thống chiếu sáng, cây xanh. Tuy nhiên, tiến độ một số gói đang chậm do vướng các trụ điện hiện hữu.

2..jpg

Hàng trụ điện trên đường Dương Quảng Hàm, đầu tháng 11/2024. Ảnh: Đình Văn

Theo thiết kế, tuyến đường trên sẽ được ngầm hóa hệ thống điện. Trong khi để di dời các trụ điện hiện hữu, nhà thầu phải lắp đặt xong cống, bể kỹ thuật và bàn giao cho ngành điện thi công ngầm hóa. Việc này tốn khoảng ba tháng, sau đó mới nhổ trụ. Các công đoạn này cần phối hợp đồng bộ với nhau.

"Chúng tôi đang đề nghị ngành điện thực hiện ngay kéo cáp trong hệ thống cống, bể kỹ thuật đã thi công xong và thu hồi toàn bộ các trụ trước ngày 15/12 để có thể thông xe toàn tuyến sau đó 15 ngày", đại diện chủ đầu tư nói.

Riêng dự án đường Tân Kỳ Tân Quý, chủ đầu tư cho biết đã đề nghị ngành điện đẩy nhanh tiến độ ngầm hóa và thu hồi các trụ điện, giao mặt bằng thi công để hoàn thành công trình vào cuối tháng 11 năm nay. Ngoài ra, một số dự án khác như xây mới cầu Tân Ký Tân Quý cũng đang được các bên thống nhất phương án dời lưới điện để đẩy nhanh tiến độ.

Ông Trần Điền Anh, Phó giám đốc Ban quản lý dự án lưới điện phân phối TP HCM (Tổng công ty điện lực TP HCM), cho biết khi thi công hệ thống điện làm song song với việc làm đường. Tuy nhiên, như ở dự án đường Tân Kỳ Tân Quý, cầu Bà Hom, do vướng giải phóng mặt đường nên nhiều trụ điện chưa thể di dời. Không ít hộ dân cũng không đồng ý việc dời trạm điện cũ vào trước mặt tiền nhà nên đơn vị gặp khó khi ngầm hóa đường dây.

462640142-602072742146020-1820-8427-3956-1730614822.jpeg

Vị trí các dự án đang bị vướng di dời lưới điện. Đồ họa: Đăng Hiếu

Còn tại đường Dương Quảng Hàm, chủ đầu tư bàn giao mặt bằng từng đoạn để phía điện lực đặt ống, ngầm hóa điện. Tuy nhiên, việc thi công lưới điện không giống như làm đường, phải chờ tuyến đường hoàn thành để đấu nối, đổi sang lưới điện ngầm sau đó mới thu hồi trụ điện.

Theo ông Điền Anh, thiết bị điều khiển mua từ nước ngoài, phải đấu thầu từ nước ngoài nên phải tốn thời gian. Việc này khiến nhiều dự án nâng cấp đường bị chậm tiến độ. Theo quy trình lực lượng phải kéo dây điện ngầm, đấu nối, sang tải cho từng nhà dân sau đó mới cô lập hệ thống điện hiện hữu và thu hồi trụ. Việc này phải làm đồng bộ suốt tuyến chứ không thể làm ngắt quãng từng trụ.

"Có đường chỉ vướng vài vị trí mà cả tuyến phải chờ, dẫn đến tình trạng hàng loạt trụ nằm giữa đường sau mở rộng", ông Điền Anh nói.

Để khắc phục tình trạng này, phía điện lực tích cực đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành di dời trụ điện ở đường Tân Kỳ Tân Quý, dự án cầu Bà Hom vào giữa tháng 11. Tại đường Dương Quảng Hàm, đến cuối năm sẽ nhập đủ các thiết bị từ nước ngoài sau đó thi công gấp rút đến 6/2025 sẽ hoàn thành. Về phản ánh trụ điện chắn giữa đường mất an toàn, ông Điền Anh cho biết sẽ yêu cầu nhân viên ở công trình rà soát đặt thêm biển báo, căng dây phản quang, thu dọn xà bần, dây cáp điện đảm bảo an toàn cho người đi đường.

Các bác có thể xem tại đây:

>>>> Xem thêm:
Theo các bác vấn đề gây chậm trễ tiến độ này thì trách nhiệm thuộc về ai?
 
Hạng D
29/11/06
4.072
11.659
113
Các dự án trọng điểm mở rộng đường Tân Kỳ Tân Quý, Dương Quảng Hàm, cầu Bà Hom... giúp giảm ùn tắc cửa ngõ thành phố chậm trễ do vướng di dời lưới điện.

Đầu tháng 11, dọc dự án nâng cấp đường Tân Kỳ Tân Quý, đoạn gần kênh Nước Đen, quận Bình Tân, ngổn ngang với hàng chục trụ điện chưa được giải tỏa, chắn một bên. Những trụ này trước đây ở sát nhà dân, sau khi tuyến mở rộng sang hai bên nằm gần như giữa đường vì chưa di dời.

Khởi công hồi tháng 3/2023, dự án mở rộng đường Tân Kỳ Tân Quý có tổng mức đầu tư hơn 1.200 tỷ đồng, bao gồm cả giải phóng mặt bằng và xây lắp. Đoạn nâng cấp gần hai km, từ đường Bình Long đến Mã Lò với quy mô mở rộng mặt đường lên 30 m, kết hợp xây dựng hệ thống thoát nước, chiếu sáng... Công trình dự kiến hoàn thành tháng 10 năm nay, giúp giải quyết kẹt xe cửa ngõ tây nam thành phố, kết nối sân bay Tân Sơn Nhất, song trễ hẹn.

View attachment 3224833
Hàng trụ điện chưa được di dời trên đường Tân Kỳ Tân Quý, đầu tháng 11/2024. Ảnh: Đình Văn

Một trong những nguyên nhân khiến dự án chậm trễ là vướng hệ thống điện. Hiện, nhiều đoạn mặt đường đã cơ bản thi công hoàn thành, thảm nhựa, nhưng hàng chục trụ điện chưa được di dời. Nhiều trụ chằng chịt bó dây bị võng xuống, ngang tầm nhìn người chạy xe máy. Trong khi một trụ điện khác đã được giải tỏa nhưng phía dưới chất đống xà bần khiến tuyến đường bầy hầy đất đá, gây khó khăn cho xe đi qua.

Bán đồ ăn sáng trên đường Tân Kỳ Tân Quý, bà Nguyễn Thanh Thủy, 40 tuổi, nói nhiều đoạn mặt đường sau khi mở rộng, trải nhựa, người dân từ khu dân cư dọc bên khi ra ngoài phải luồn lách qua các hàng trụ điện chưa được di dời. Một số người đã va trúng vào các trụ này, nhất là vào ban đêm khi tầm nhìn hạn chế.

"Đường mở rộng, thoáng đãng, xe lại chạy nhanh nên càng dễ tai nạn khi trụ điện chắn trên đường", bà Thủy nói, mong công trình sớm hoàn thành giúp thuận tiện đi lại cũng như dễ buôn bán hơn.

View attachment 3224835
Các búi dây chất đống dưới trụ điện ở đường Tân Kỳ Tân Quý. Ảnh: Đình Văn

Cách đó hơn 10 km, dự án nâng cấp đường Dương Quảng Hàm, quận Gò Vấp, cũng trong tình trạng tương tự khi vẫn còn hàng trăm trụ điện chưa được giải toả. Đây là dự án trọng điểm ở TP HCM, khởi động lại hồi cuối năm 2023 sau thời gian tạm ngưng do vướng mặt bằng. Với tổng mức đầu tư hơn 2.300 tỷ đồng gồm cả giải phóng mặt bằng và xây lắp, đoạn đường dài gần 2,5 km từ Công viên Văn hóa (Gò Vấp) đến quận Bình Thạnh được mở rộng lên 32 m, kết hợp xây hệ thống chiếu sáng, thoát nước, cây xanh...

Sau một năm thi công, đến nay dự án vẫn ngổn ngang do còn một số hộ chưa giải tỏa và hệ thống điện. Tại đoạn tiếp giáp với Công viên Văn hóa, hơn 30 trụ nằm giữa đường, chằng chịt các bó dây trong khi phía dưới xe tấp nập qua lại, gây nguy hiểm cho người đi đường, nhất là vào ban đêm.

Ngoài hai công trình trên, một số dự án trọng điểm khác ở TP HCM như xây mới cầu Tân Kỳ Tân Quý, Bà Hom (quận Bình Tân), cũng đang gặp vướng mắc liên quan đến di dời hệ thống điện, ảnh hưởng kế hoạch hoàn thành cuối năm nay.

Đại diện Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP HCM (chủ đầu tư), cho biết ngoài trở ngại mặt bằng do một số hộ dân chưa giải tỏa, việc di dời lưới điện đang là vướng mắc ở nhiều dự án. Đơn cử như đường Dương Quảng Hàm, dự án gồm 5 gói thầu xây lắp chính, trong đó ba gói thi công đường, hai gói còn lại làm hệ thống chiếu sáng, cây xanh. Tuy nhiên, tiến độ một số gói đang chậm do vướng các trụ điện hiện hữu.

View attachment 3224836
Hàng trụ điện trên đường Dương Quảng Hàm, đầu tháng 11/2024. Ảnh: Đình Văn

Theo thiết kế, tuyến đường trên sẽ được ngầm hóa hệ thống điện. Trong khi để di dời các trụ điện hiện hữu, nhà thầu phải lắp đặt xong cống, bể kỹ thuật và bàn giao cho ngành điện thi công ngầm hóa. Việc này tốn khoảng ba tháng, sau đó mới nhổ trụ. Các công đoạn này cần phối hợp đồng bộ với nhau.

"Chúng tôi đang đề nghị ngành điện thực hiện ngay kéo cáp trong hệ thống cống, bể kỹ thuật đã thi công xong và thu hồi toàn bộ các trụ trước ngày 15/12 để có thể thông xe toàn tuyến sau đó 15 ngày", đại diện chủ đầu tư nói.

Riêng dự án đường Tân Kỳ Tân Quý, chủ đầu tư cho biết đã đề nghị ngành điện đẩy nhanh tiến độ ngầm hóa và thu hồi các trụ điện, giao mặt bằng thi công để hoàn thành công trình vào cuối tháng 11 năm nay. Ngoài ra, một số dự án khác như xây mới cầu Tân Ký Tân Quý cũng đang được các bên thống nhất phương án dời lưới điện để đẩy nhanh tiến độ.

Ông Trần Điền Anh, Phó giám đốc Ban quản lý dự án lưới điện phân phối TP HCM (Tổng công ty điện lực TP HCM), cho biết khi thi công hệ thống điện làm song song với việc làm đường. Tuy nhiên, như ở dự án đường Tân Kỳ Tân Quý, cầu Bà Hom, do vướng giải phóng mặt đường nên nhiều trụ điện chưa thể di dời. Không ít hộ dân cũng không đồng ý việc dời trạm điện cũ vào trước mặt tiền nhà nên đơn vị gặp khó khi ngầm hóa đường dây.

View attachment 3224837
Vị trí các dự án đang bị vướng di dời lưới điện. Đồ họa: Đăng Hiếu

Còn tại đường Dương Quảng Hàm, chủ đầu tư bàn giao mặt bằng từng đoạn để phía điện lực đặt ống, ngầm hóa điện. Tuy nhiên, việc thi công lưới điện không giống như làm đường, phải chờ tuyến đường hoàn thành để đấu nối, đổi sang lưới điện ngầm sau đó mới thu hồi trụ điện.

Theo ông Điền Anh, thiết bị điều khiển mua từ nước ngoài, phải đấu thầu từ nước ngoài nên phải tốn thời gian. Việc này khiến nhiều dự án nâng cấp đường bị chậm tiến độ. Theo quy trình lực lượng phải kéo dây điện ngầm, đấu nối, sang tải cho từng nhà dân sau đó mới cô lập hệ thống điện hiện hữu và thu hồi trụ. Việc này phải làm đồng bộ suốt tuyến chứ không thể làm ngắt quãng từng trụ.

"Có đường chỉ vướng vài vị trí mà cả tuyến phải chờ, dẫn đến tình trạng hàng loạt trụ nằm giữa đường sau mở rộng", ông Điền Anh nói.

Để khắc phục tình trạng này, phía điện lực tích cực đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành di dời trụ điện ở đường Tân Kỳ Tân Quý, dự án cầu Bà Hom vào giữa tháng 11. Tại đường Dương Quảng Hàm, đến cuối năm sẽ nhập đủ các thiết bị từ nước ngoài sau đó thi công gấp rút đến 6/2025 sẽ hoàn thành. Về phản ánh trụ điện chắn giữa đường mất an toàn, ông Điền Anh cho biết sẽ yêu cầu nhân viên ở công trình rà soát đặt thêm biển báo, căng dây phản quang, thu dọn xà bần, dây cáp điện đảm bảo an toàn cho người đi đường.



>>>> Xem thêm:
Theo các bác vấn đề gây chậm trễ tiến độ này thì trách nhiệm thuộc về ai?
Thuộc 3/4 về ngành điện (DA được triển khai bao nhiêu năm sao ko mua thiết bị ngay mà nói chờ đấu thầu....?) và 1/4 về các hộ dân, đòi đền bù quá hớp, trong khi nhiều hộ khác lãnh tiền và giao mặt bằng rồi :p .
 
Hạng B1
10/7/24
83
116
33
33
vcl, vd trụ điện mà của tư nhân thì nó xô cái 1, k cần hỏi lun
UBND thành phố ra văn bản khiển trách EVN HCMC chứ mắc gì sợ trời?
 
  • Like
Reactions: PowerHouse
Hạng F
3/10/15
11.232
13.847
113
Các dự án trọng điểm mở rộng đường Tân Kỳ Tân Quý, Dương Quảng Hàm, cầu Bà Hom... giúp giảm ùn tắc cửa ngõ thành phố chậm trễ do vướng di dời lưới điện.

Đầu tháng 11, dọc dự án nâng cấp đường Tân Kỳ Tân Quý, đoạn gần kênh Nước Đen, quận Bình Tân, ngổn ngang với hàng chục trụ điện chưa được giải tỏa, chắn một bên. Những trụ này trước đây ở sát nhà dân, sau khi tuyến mở rộng sang hai bên nằm gần như giữa đường vì chưa di dời.

Khởi công hồi tháng 3/2023, dự án mở rộng đường Tân Kỳ Tân Quý có tổng mức đầu tư hơn 1.200 tỷ đồng, bao gồm cả giải phóng mặt bằng và xây lắp. Đoạn nâng cấp gần hai km, từ đường Bình Long đến Mã Lò với quy mô mở rộng mặt đường lên 30 m, kết hợp xây dựng hệ thống thoát nước, chiếu sáng... Công trình dự kiến hoàn thành tháng 10 năm nay, giúp giải quyết kẹt xe cửa ngõ tây nam thành phố, kết nối sân bay Tân Sơn Nhất, song trễ hẹn.

View attachment 3224833
Hàng trụ điện chưa được di dời trên đường Tân Kỳ Tân Quý, đầu tháng 11/2024. Ảnh: Đình Văn

Một trong những nguyên nhân khiến dự án chậm trễ là vướng hệ thống điện. Hiện, nhiều đoạn mặt đường đã cơ bản thi công hoàn thành, thảm nhựa, nhưng hàng chục trụ điện chưa được di dời. Nhiều trụ chằng chịt bó dây bị võng xuống, ngang tầm nhìn người chạy xe máy. Trong khi một trụ điện khác đã được giải tỏa nhưng phía dưới chất đống xà bần khiến tuyến đường bầy hầy đất đá, gây khó khăn cho xe đi qua.

Bán đồ ăn sáng trên đường Tân Kỳ Tân Quý, bà Nguyễn Thanh Thủy, 40 tuổi, nói nhiều đoạn mặt đường sau khi mở rộng, trải nhựa, người dân từ khu dân cư dọc bên khi ra ngoài phải luồn lách qua các hàng trụ điện chưa được di dời. Một số người đã va trúng vào các trụ này, nhất là vào ban đêm khi tầm nhìn hạn chế.

"Đường mở rộng, thoáng đãng, xe lại chạy nhanh nên càng dễ tai nạn khi trụ điện chắn trên đường", bà Thủy nói, mong công trình sớm hoàn thành giúp thuận tiện đi lại cũng như dễ buôn bán hơn.

View attachment 3224835
Các búi dây chất đống dưới trụ điện ở đường Tân Kỳ Tân Quý. Ảnh: Đình Văn

Cách đó hơn 10 km, dự án nâng cấp đường Dương Quảng Hàm, quận Gò Vấp, cũng trong tình trạng tương tự khi vẫn còn hàng trăm trụ điện chưa được giải toả. Đây là dự án trọng điểm ở TP HCM, khởi động lại hồi cuối năm 2023 sau thời gian tạm ngưng do vướng mặt bằng. Với tổng mức đầu tư hơn 2.300 tỷ đồng gồm cả giải phóng mặt bằng và xây lắp, đoạn đường dài gần 2,5 km từ Công viên Văn hóa (Gò Vấp) đến quận Bình Thạnh được mở rộng lên 32 m, kết hợp xây hệ thống chiếu sáng, thoát nước, cây xanh...

Sau một năm thi công, đến nay dự án vẫn ngổn ngang do còn một số hộ chưa giải tỏa và hệ thống điện. Tại đoạn tiếp giáp với Công viên Văn hóa, hơn 30 trụ nằm giữa đường, chằng chịt các bó dây trong khi phía dưới xe tấp nập qua lại, gây nguy hiểm cho người đi đường, nhất là vào ban đêm.

Ngoài hai công trình trên, một số dự án trọng điểm khác ở TP HCM như xây mới cầu Tân Kỳ Tân Quý, Bà Hom (quận Bình Tân), cũng đang gặp vướng mắc liên quan đến di dời hệ thống điện, ảnh hưởng kế hoạch hoàn thành cuối năm nay.

Đại diện Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP HCM (chủ đầu tư), cho biết ngoài trở ngại mặt bằng do một số hộ dân chưa giải tỏa, việc di dời lưới điện đang là vướng mắc ở nhiều dự án. Đơn cử như đường Dương Quảng Hàm, dự án gồm 5 gói thầu xây lắp chính, trong đó ba gói thi công đường, hai gói còn lại làm hệ thống chiếu sáng, cây xanh. Tuy nhiên, tiến độ một số gói đang chậm do vướng các trụ điện hiện hữu.

View attachment 3224836
Hàng trụ điện trên đường Dương Quảng Hàm, đầu tháng 11/2024. Ảnh: Đình Văn

Theo thiết kế, tuyến đường trên sẽ được ngầm hóa hệ thống điện. Trong khi để di dời các trụ điện hiện hữu, nhà thầu phải lắp đặt xong cống, bể kỹ thuật và bàn giao cho ngành điện thi công ngầm hóa. Việc này tốn khoảng ba tháng, sau đó mới nhổ trụ. Các công đoạn này cần phối hợp đồng bộ với nhau.

"Chúng tôi đang đề nghị ngành điện thực hiện ngay kéo cáp trong hệ thống cống, bể kỹ thuật đã thi công xong và thu hồi toàn bộ các trụ trước ngày 15/12 để có thể thông xe toàn tuyến sau đó 15 ngày", đại diện chủ đầu tư nói.

Riêng dự án đường Tân Kỳ Tân Quý, chủ đầu tư cho biết đã đề nghị ngành điện đẩy nhanh tiến độ ngầm hóa và thu hồi các trụ điện, giao mặt bằng thi công để hoàn thành công trình vào cuối tháng 11 năm nay. Ngoài ra, một số dự án khác như xây mới cầu Tân Ký Tân Quý cũng đang được các bên thống nhất phương án dời lưới điện để đẩy nhanh tiến độ.

Ông Trần Điền Anh, Phó giám đốc Ban quản lý dự án lưới điện phân phối TP HCM (Tổng công ty điện lực TP HCM), cho biết khi thi công hệ thống điện làm song song với việc làm đường. Tuy nhiên, như ở dự án đường Tân Kỳ Tân Quý, cầu Bà Hom, do vướng giải phóng mặt đường nên nhiều trụ điện chưa thể di dời. Không ít hộ dân cũng không đồng ý việc dời trạm điện cũ vào trước mặt tiền nhà nên đơn vị gặp khó khi ngầm hóa đường dây.

View attachment 3224837
Vị trí các dự án đang bị vướng di dời lưới điện. Đồ họa: Đăng Hiếu

Còn tại đường Dương Quảng Hàm, chủ đầu tư bàn giao mặt bằng từng đoạn để phía điện lực đặt ống, ngầm hóa điện. Tuy nhiên, việc thi công lưới điện không giống như làm đường, phải chờ tuyến đường hoàn thành để đấu nối, đổi sang lưới điện ngầm sau đó mới thu hồi trụ điện.

Theo ông Điền Anh, thiết bị điều khiển mua từ nước ngoài, phải đấu thầu từ nước ngoài nên phải tốn thời gian. Việc này khiến nhiều dự án nâng cấp đường bị chậm tiến độ. Theo quy trình lực lượng phải kéo dây điện ngầm, đấu nối, sang tải cho từng nhà dân sau đó mới cô lập hệ thống điện hiện hữu và thu hồi trụ. Việc này phải làm đồng bộ suốt tuyến chứ không thể làm ngắt quãng từng trụ.

"Có đường chỉ vướng vài vị trí mà cả tuyến phải chờ, dẫn đến tình trạng hàng loạt trụ nằm giữa đường sau mở rộng", ông Điền Anh nói.

Để khắc phục tình trạng này, phía điện lực tích cực đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành di dời trụ điện ở đường Tân Kỳ Tân Quý, dự án cầu Bà Hom vào giữa tháng 11. Tại đường Dương Quảng Hàm, đến cuối năm sẽ nhập đủ các thiết bị từ nước ngoài sau đó thi công gấp rút đến 6/2025 sẽ hoàn thành. Về phản ánh trụ điện chắn giữa đường mất an toàn, ông Điền Anh cho biết sẽ yêu cầu nhân viên ở công trình rà soát đặt thêm biển báo, căng dây phản quang, thu dọn xà bần, dây cáp điện đảm bảo an toàn cho người đi đường.



>>>> Xem thêm:
Theo các bác vấn đề gây chậm trễ tiến độ này thì trách nhiệm thuộc về ai?
Dự án nào cũng cố gắng trả lời câu hỏi đó trong 10-20 năm
 
  • Like
Reactions: quannguyentsnct
Hạng D
1/7/10
2.123
1.360
133
giaotoviet.com
Thuộc 3/4 về ngành điện (DA được triển khai bao nhiêu năm sao ko mua thiết bị ngay mà nói chờ đấu thầu....?) và 1/4 về các hộ dân, đòi đền bù quá hớp, trong khi nhiều hộ khác lãnh tiền và giao mặt bằng rồi :p .
thì cũng tại thầu; mùa này không ông nào dám quăng bom; sợ bị lụm. Chờ êm thì thầu nhà trúng ngay.
 
  • Haha
Reactions: camapsaigon
Hạng F
24/2/20
5.323
9.270
113
38
Có hay ko có trụ điện thì nó vẫn trễ thôi, chung quy trễ tiến độ đến từ nhiều nguyên nhân.