Nếu bác có thẻ "vận động viên CLB võ thuật" nào đó thì không sao bác à. ("tôi đi tập về")
Nếu csgt phạt bác thì là do "lo lắng cho sức khỏe của bác khi múa côn tự phang v6 mặt mình rồi lại đổ cho xxx" đấy thôi.
Nếu csgt phạt bác thì là do "lo lắng cho sức khỏe của bác khi múa côn tự phang v6 mặt mình rồi lại đổ cho xxx" đấy thôi.
Nếu xxx nói mình có biểu hiện nghi vấn mà xét trên xe thấy có đồ chơi là phiền nhé bác, nó ghép vô tội tàng trữ trái phép vũ khí thô sơ ah. Xe em thì chỉ để ống tuýp sắt dài khoảng 7 tấc thôi, nhiêu đó em nghĩ cũng đủ phòng thấn rồi, nếu xxx có hỏi cũng dễ nói (em nói dụng cụ mở bánh xe)....keke..
Em cũng theo chiêu này. Cây tuýp này để bên hông trái, dưới sàn, tiện, mở bánh xe cũng tiện.chimanthit777 nói:Nếu xxx nói mình có biểu hiện nghi vấn mà xét trên xe thấy có đồ chơi là phiền nhé bác, nó ghép vô tội tàng trữ trái phép vũ khí thô sơ ah. Xe em thì chỉ để ống tuýp sắt dài khoảng 7 tấc thôi, nhiêu đó em nghĩ cũng đủ phòng thấn rồi, nếu xxx có hỏi cũng dễ nói (em nói dụng cụ mở bánh xe)....keke..
Bác mua theo bộ võ phục và cái đai đen , để chứng minh bác đang đi tập võ , còn đai đen chứng minh bác đủ trình độ sử dụng nhị khúc....milo_9x nói:e thấy trong Big C có bán côn khúc nhị ở gian hàng thể thao. E có mua về định để trong xe oto vì e thường đi xa và đêm 1 mình, vậy có bị phạt ko các Bác, e có giữ lại hóa đơn bán hàng của Big C theo lun.
....nếu chưa tin cho XXX số DĐ của em để em làm chứng bác đang học võ ạ...
Lúc trước có thấy quy định về những vật dụng được xem là công cụ hỗ trợ, vũ khí thô sơ như dao, búa, kiếm... Côn nhị khúc không thuộc vũ khí thô sơ và nằm trong danh mục bị cấm. Ai bắt thì người đó có trách nhiệm chứng minh côn nhị khúc là vũ khí thô sơ thì được.
Đây rồi: Trước đây em cũng tranh luận về việc này vì vẫn sử dụng và tập côn hằng ngày, nhiều bác vẫn xã nhận côn nhị khúc là vũ khí thô sơ, CSGT có quyền bắt. Xác nhận lại lần nữa là không phải muốn bắt là bắt nhé . Nhiều khi nhu cầu tập luyện thể thao chính đáng cũng bị kiếm chuyện, giờ yên tâm rồi
.....................
Trong thời gian qua, các cơ quan chức năng phát hiện rất nhiều vụ buôn bán, vận chuyển, tàng trữ các loại dao găm, kiếm, giáo, mác, lưỡi lê, đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ, dao sàn chảy, roi sắt, dùi cui, côn sắt, dao bấm... Khi xử lý người vi phạm, cơ quan chức năng thường áp những loại “hàng” này vào mục “vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ” và thường thì người vi phạm chấp hành, nộp phạt; rất ít người phản ứng vì cảm thấy không “oan”. Nhưng đó chỉ là đối với người buôn bán, vận chuyển, tàng trữ với số lượng lớn hoặc nhiều loại khác nhau, còn đối với người chỉ buôn bán, vận chuyển, tàng trữ một hoặc hai loại thì việc xử lý của cơ quan chức năng và người thi hành công vụ sẽ gặp khó khăn.
Vừa qua, Công an phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội tạm giữ và phạt anh Vũ Viết Ngọc 6,5 triệu đồng vì đã có hành vi mang một con dao tông (lưỡi dao bằng dài gần nửa mét, rộng hơn 5 cm). Theo công an, con dao này thuộc diện vũ khí thô sơ nên anh bị phạt mức tiền trên. Sau đó, có luật sư cho rằng dù dao tông không được liệt kê trong Pháp lệnh số 16/2011 của UBTV Quốc hội nhưng xét về mức độ nguy hiểm khi sử dụng, nó không thua gì mã tấu nên cũng đồng tình với việc xử phạt của công an. Tuy nhiên, liệu con dao tông mà anh Ngọc mang theo có phải là vũ khí thô sơ?
Việc xác định một vật dụng có phải là vũ khí thô sơ hay không phải căn cứ vào quy định của pháp luật chứ không thể suy diễn theo ý chí chủ quan của người này hay người khác. Rà trong các quy định, chúng ta thấy Nghị định số 47 ngày 12/8/1996 của Chính phủ (về quản lý vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ) khái quát các loại vũ khí thô sơ gồm: dao găm, kiếm, giáo mác, đinh ba, đại đao, mã tấu, quả đấm bằng kim loại hoặc chất cứng, cung, nỏ, côn các loại... (có dấu chấm lửng). Do có “dấu chấm lửng” này nên tại điểm D khoản 1 Điều 1 Quy chế quản lý vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (ban hành kèm theo Nghị định số 47/CP, ngày 12-8-1996) quy định: “Vũ khí thô sơ gồm: Dao găm, kiếm, giáo, mác, đinh ba, đại đao, mã tấu, quả đấm bằng kim loại hoặc chất cứng, cung, nỏ, côn các loại và các loại khác do Bộ Nội vụ quy định”.
Tuy nhiên, sau khi Nghị định số 47 được nâng tầm lên thành Pháp lệnh số 16/2011 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2012) thì đến nay, cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn. Theo Luật Ban hành văn bản thì từ ngày 1/1/2012, mọi quy định tại Nghị định số 47 cũng như các hướng dẫn thi hành Nghị định 47 (nếu có) đều không có giá trị thi hành. Việc xác định thế nào là “vũ khí thô sơ” nhất thiết phải căn cứ Pháp lệnh số 16/2011 của UBTV Quốc hội nên các cơ quan chức năng chỉ có thể căn cứ vào các quy định của pháp lệnh này để xử lý những trường hợp vi phạm.
Theo quy định trong pháp lệnh, vũ khí thô sơ gồm các loại dao găm, kiếm, giáo, mác, lưỡi lê, đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ. (Chấm hết, không có dấu chấm lửng như Nghị định 47). Đây là quy định cứng, tránh việc áp dụng tùy tiện và chỉ các loại “hàng” được quy định trong pháp lệnh mới được coi là “vũ khí thô sơ”. Nếu có hướng dẫn, cơ quan chức năng hướng dẫn cũng chỉ có thể quy định: Thế nào là dao găm, kiếm, giáo, mác, lưỡi lê, đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ và mỗi thứ bao gồm những loại nào chứ không thể thêm vào các loại khác mà pháp lệnh không liệt kê. Ví dụ: Nghị định 47 quy định: đinh ba, côn các loại là “vũ khí thô sơ” nhưng nay pháp lệnh không quy định “đinh ba, côn các loại” là vũ khí thô sơ nữa thì các cơ quan chức năng cũng không được coi “đinh ba, côn các loại” là vũ khí thô sơ.
Các băng nhóm đang dùng nhiều loại “hàng” mà pháp lệnh không liệt kê nhưng tính chất nguy hiểm của nó không thua gì vũ khí thô sơ. Vì vậy, cơ quan chức năng sớm giải thích thế nào là mã tấu, kiếm, chùy… theo pháp lệnh để tránh việc tranh cãi.
.....................
Trong thời gian qua, các cơ quan chức năng phát hiện rất nhiều vụ buôn bán, vận chuyển, tàng trữ các loại dao găm, kiếm, giáo, mác, lưỡi lê, đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ, dao sàn chảy, roi sắt, dùi cui, côn sắt, dao bấm... Khi xử lý người vi phạm, cơ quan chức năng thường áp những loại “hàng” này vào mục “vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ” và thường thì người vi phạm chấp hành, nộp phạt; rất ít người phản ứng vì cảm thấy không “oan”. Nhưng đó chỉ là đối với người buôn bán, vận chuyển, tàng trữ với số lượng lớn hoặc nhiều loại khác nhau, còn đối với người chỉ buôn bán, vận chuyển, tàng trữ một hoặc hai loại thì việc xử lý của cơ quan chức năng và người thi hành công vụ sẽ gặp khó khăn.
Vừa qua, Công an phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội tạm giữ và phạt anh Vũ Viết Ngọc 6,5 triệu đồng vì đã có hành vi mang một con dao tông (lưỡi dao bằng dài gần nửa mét, rộng hơn 5 cm). Theo công an, con dao này thuộc diện vũ khí thô sơ nên anh bị phạt mức tiền trên. Sau đó, có luật sư cho rằng dù dao tông không được liệt kê trong Pháp lệnh số 16/2011 của UBTV Quốc hội nhưng xét về mức độ nguy hiểm khi sử dụng, nó không thua gì mã tấu nên cũng đồng tình với việc xử phạt của công an. Tuy nhiên, liệu con dao tông mà anh Ngọc mang theo có phải là vũ khí thô sơ?
Việc xác định một vật dụng có phải là vũ khí thô sơ hay không phải căn cứ vào quy định của pháp luật chứ không thể suy diễn theo ý chí chủ quan của người này hay người khác. Rà trong các quy định, chúng ta thấy Nghị định số 47 ngày 12/8/1996 của Chính phủ (về quản lý vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ) khái quát các loại vũ khí thô sơ gồm: dao găm, kiếm, giáo mác, đinh ba, đại đao, mã tấu, quả đấm bằng kim loại hoặc chất cứng, cung, nỏ, côn các loại... (có dấu chấm lửng). Do có “dấu chấm lửng” này nên tại điểm D khoản 1 Điều 1 Quy chế quản lý vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (ban hành kèm theo Nghị định số 47/CP, ngày 12-8-1996) quy định: “Vũ khí thô sơ gồm: Dao găm, kiếm, giáo, mác, đinh ba, đại đao, mã tấu, quả đấm bằng kim loại hoặc chất cứng, cung, nỏ, côn các loại và các loại khác do Bộ Nội vụ quy định”.
Tuy nhiên, sau khi Nghị định số 47 được nâng tầm lên thành Pháp lệnh số 16/2011 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2012) thì đến nay, cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn. Theo Luật Ban hành văn bản thì từ ngày 1/1/2012, mọi quy định tại Nghị định số 47 cũng như các hướng dẫn thi hành Nghị định 47 (nếu có) đều không có giá trị thi hành. Việc xác định thế nào là “vũ khí thô sơ” nhất thiết phải căn cứ Pháp lệnh số 16/2011 của UBTV Quốc hội nên các cơ quan chức năng chỉ có thể căn cứ vào các quy định của pháp lệnh này để xử lý những trường hợp vi phạm.
Theo quy định trong pháp lệnh, vũ khí thô sơ gồm các loại dao găm, kiếm, giáo, mác, lưỡi lê, đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ. (Chấm hết, không có dấu chấm lửng như Nghị định 47). Đây là quy định cứng, tránh việc áp dụng tùy tiện và chỉ các loại “hàng” được quy định trong pháp lệnh mới được coi là “vũ khí thô sơ”. Nếu có hướng dẫn, cơ quan chức năng hướng dẫn cũng chỉ có thể quy định: Thế nào là dao găm, kiếm, giáo, mác, lưỡi lê, đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ và mỗi thứ bao gồm những loại nào chứ không thể thêm vào các loại khác mà pháp lệnh không liệt kê. Ví dụ: Nghị định 47 quy định: đinh ba, côn các loại là “vũ khí thô sơ” nhưng nay pháp lệnh không quy định “đinh ba, côn các loại” là vũ khí thô sơ nữa thì các cơ quan chức năng cũng không được coi “đinh ba, côn các loại” là vũ khí thô sơ.
Các băng nhóm đang dùng nhiều loại “hàng” mà pháp lệnh không liệt kê nhưng tính chất nguy hiểm của nó không thua gì vũ khí thô sơ. Vì vậy, cơ quan chức năng sớm giải thích thế nào là mã tấu, kiếm, chùy… theo pháp lệnh để tránh việc tranh cãi.
(Theo Pháp luật TP HCM)
Thế nào là vũ khí thô sơ?
Theo Pháp lệnh 16/2011 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, vũ khí thô sơ gồm các loại dao găm, kiếm, giáo, mác, lưỡi lê, đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ.</h2>Trong thời gian qua, các cơ quan chức năng phát hiện rất nhiều vụ buôn bán, vận chuyển, tàng trữ các loại dao găm, kiếm, giáo, mác, lưỡi lê, đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ, dao sàn chảy, roi sắt, dùi cui, côn sắt, dao bấm... Khi xử lý người vi phạm, cơ quan chức năng thường áp những loại “hàng” này vào mục “vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ” và thường thì người vi phạm chấp hành, nộp phạt; rất ít người phản ứng vì cảm thấy không “oan”. Nhưng đó chỉ là đối với người buôn bán, vận chuyển, tàng trữ với số lượng lớn hoặc nhiều loại khác nhau, còn đối với người chỉ buôn bán, vận chuyển, tàng trữ một hoặc hai loại thì việc xử lý của cơ quan chức năng và người thi hành công vụ sẽ gặp khó khăn.
Vừa qua, Công an phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội tạm giữ và phạt anh Vũ Viết Ngọc 6,5 triệu đồng vì đã có hành vi mang một con dao tông (lưỡi dao bằng dài gần nửa mét, rộng hơn 5 cm). Theo công an, con dao này thuộc diện vũ khí thô sơ nên anh bị phạt mức tiền trên. Sau đó, có luật sư cho rằng dù dao tông không được liệt kê trong Pháp lệnh số 16/2011 của UBTV Quốc hội nhưng xét về mức độ nguy hiểm khi sử dụng, nó không thua gì mã tấu nên cũng đồng tình với việc xử phạt của công an. Tuy nhiên, liệu con dao tông mà anh Ngọc mang theo có phải là vũ khí thô sơ?
Việc xác định một vật dụng có phải là vũ khí thô sơ hay không phải căn cứ vào quy định của pháp luật chứ không thể suy diễn theo ý chí chủ quan của người này hay người khác. Rà trong các quy định, chúng ta thấy Nghị định số 47 ngày 12/8/1996 của Chính phủ (về quản lý vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ) khái quát các loại vũ khí thô sơ gồm: dao găm, kiếm, giáo mác, đinh ba, đại đao, mã tấu, quả đấm bằng kim loại hoặc chất cứng, cung, nỏ, côn các loại... (có dấu chấm lửng). Do có “dấu chấm lửng” này nên tại điểm D khoản 1 Điều 1 Quy chế quản lý vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (ban hành kèm theo Nghị định số 47/CP, ngày 12-8-1996) quy định: “Vũ khí thô sơ gồm: Dao găm, kiếm, giáo, mác, đinh ba, đại đao, mã tấu, quả đấm bằng kim loại hoặc chất cứng, cung, nỏ, côn các loại và các loại khác do Bộ Nội vụ quy định”.
Tuy nhiên, sau khi Nghị định số 47 được nâng tầm lên thành Pháp lệnh số 16/2011 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2012) thì đến nay, cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn. Theo Luật Ban hành văn bản thì từ ngày 1/1/2012, mọi quy định tại Nghị định số 47 cũng như các hướng dẫn thi hành Nghị định 47 (nếu có) đều không có giá trị thi hành. Việc xác định thế nào là “vũ khí thô sơ” nhất thiết phải căn cứ Pháp lệnh số 16/2011 của UBTV Quốc hội nên các cơ quan chức năng chỉ có thể căn cứ vào các quy định của pháp lệnh này để xử lý những trường hợp vi phạm.
Theo quy định trong pháp lệnh, vũ khí thô sơ gồm các loại dao găm, kiếm, giáo, mác, lưỡi lê, đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ. (Chấm hết, không có dấu chấm lửng như Nghị định 47). Đây là quy định cứng, tránh việc áp dụng tùy tiện và chỉ các loại “hàng” được quy định trong pháp lệnh mới được coi là “vũ khí thô sơ”. Nếu có hướng dẫn, cơ quan chức năng hướng dẫn cũng chỉ có thể quy định: Thế nào là dao găm, kiếm, giáo, mác, lưỡi lê, đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ và mỗi thứ bao gồm những loại nào chứ không thể thêm vào các loại khác mà pháp lệnh không liệt kê. Ví dụ: Nghị định 47 quy định: đinh ba, côn các loại là “vũ khí thô sơ” nhưng nay pháp lệnh không quy định “đinh ba, côn các loại” là vũ khí thô sơ nữa thì các cơ quan chức năng cũng không được coi “đinh ba, côn các loại” là vũ khí thô sơ.
Các băng nhóm đang dùng nhiều loại “hàng” mà pháp lệnh không liệt kê nhưng tính chất nguy hiểm của nó không thua gì vũ khí thô sơ. Vì vậy, cơ quan chức năng sớm giải thích thế nào là mã tấu, kiếm, chùy… theo pháp lệnh để tránh việc tranh cãi.
"Ah, vậy là côn không phải là vũ khí thô sơ, thoải mái mà dùng rồi ...keke..."
Thế nào là vũ khí thô sơ?
Theo Pháp lệnh 16/2011 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, vũ khí thô sơ gồm các loại dao găm, kiếm, giáo, mác, lưỡi lê, đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ.</h2>Trong thời gian qua, các cơ quan chức năng phát hiện rất nhiều vụ buôn bán, vận chuyển, tàng trữ các loại dao găm, kiếm, giáo, mác, lưỡi lê, đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ, dao sàn chảy, roi sắt, dùi cui, côn sắt, dao bấm... Khi xử lý người vi phạm, cơ quan chức năng thường áp những loại “hàng” này vào mục “vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ” và thường thì người vi phạm chấp hành, nộp phạt; rất ít người phản ứng vì cảm thấy không “oan”. Nhưng đó chỉ là đối với người buôn bán, vận chuyển, tàng trữ với số lượng lớn hoặc nhiều loại khác nhau, còn đối với người chỉ buôn bán, vận chuyển, tàng trữ một hoặc hai loại thì việc xử lý của cơ quan chức năng và người thi hành công vụ sẽ gặp khó khăn.
Vừa qua, Công an phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội tạm giữ và phạt anh Vũ Viết Ngọc 6,5 triệu đồng vì đã có hành vi mang một con dao tông (lưỡi dao bằng dài gần nửa mét, rộng hơn 5 cm). Theo công an, con dao này thuộc diện vũ khí thô sơ nên anh bị phạt mức tiền trên. Sau đó, có luật sư cho rằng dù dao tông không được liệt kê trong Pháp lệnh số 16/2011 của UBTV Quốc hội nhưng xét về mức độ nguy hiểm khi sử dụng, nó không thua gì mã tấu nên cũng đồng tình với việc xử phạt của công an. Tuy nhiên, liệu con dao tông mà anh Ngọc mang theo có phải là vũ khí thô sơ?
Việc xác định một vật dụng có phải là vũ khí thô sơ hay không phải căn cứ vào quy định của pháp luật chứ không thể suy diễn theo ý chí chủ quan của người này hay người khác. Rà trong các quy định, chúng ta thấy Nghị định số 47 ngày 12/8/1996 của Chính phủ (về quản lý vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ) khái quát các loại vũ khí thô sơ gồm: dao găm, kiếm, giáo mác, đinh ba, đại đao, mã tấu, quả đấm bằng kim loại hoặc chất cứng, cung, nỏ, côn các loại... (có dấu chấm lửng). Do có “dấu chấm lửng” này nên tại điểm D khoản 1 Điều 1 Quy chế quản lý vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (ban hành kèm theo Nghị định số 47/CP, ngày 12-8-1996) quy định: “Vũ khí thô sơ gồm: Dao găm, kiếm, giáo, mác, đinh ba, đại đao, mã tấu, quả đấm bằng kim loại hoặc chất cứng, cung, nỏ, côn các loại và các loại khác do Bộ Nội vụ quy định”.
Tuy nhiên, sau khi Nghị định số 47 được nâng tầm lên thành Pháp lệnh số 16/2011 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2012) thì đến nay, cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn. Theo Luật Ban hành văn bản thì từ ngày 1/1/2012, mọi quy định tại Nghị định số 47 cũng như các hướng dẫn thi hành Nghị định 47 (nếu có) đều không có giá trị thi hành. Việc xác định thế nào là “vũ khí thô sơ” nhất thiết phải căn cứ Pháp lệnh số 16/2011 của UBTV Quốc hội nên các cơ quan chức năng chỉ có thể căn cứ vào các quy định của pháp lệnh này để xử lý những trường hợp vi phạm.
Theo quy định trong pháp lệnh, vũ khí thô sơ gồm các loại dao găm, kiếm, giáo, mác, lưỡi lê, đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ. (Chấm hết, không có dấu chấm lửng như Nghị định 47). Đây là quy định cứng, tránh việc áp dụng tùy tiện và chỉ các loại “hàng” được quy định trong pháp lệnh mới được coi là “vũ khí thô sơ”. Nếu có hướng dẫn, cơ quan chức năng hướng dẫn cũng chỉ có thể quy định: Thế nào là dao găm, kiếm, giáo, mác, lưỡi lê, đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ và mỗi thứ bao gồm những loại nào chứ không thể thêm vào các loại khác mà pháp lệnh không liệt kê. Ví dụ: Nghị định 47 quy định: đinh ba, côn các loại là “vũ khí thô sơ” nhưng nay pháp lệnh không quy định “đinh ba, côn các loại” là vũ khí thô sơ nữa thì các cơ quan chức năng cũng không được coi “đinh ba, côn các loại” là vũ khí thô sơ.
Các băng nhóm đang dùng nhiều loại “hàng” mà pháp lệnh không liệt kê nhưng tính chất nguy hiểm của nó không thua gì vũ khí thô sơ. Vì vậy, cơ quan chức năng sớm giải thích thế nào là mã tấu, kiếm, chùy… theo pháp lệnh để tránh việc tranh cãi.
"Ah, vậy là côn không phải là vũ khí thô sơ, thoải mái mà dùng rồi ...keke..."