Đúng là chỉ góp phần giảm thiểu chấn thương (nặng ) thôi nhưng (mấy pác OS hay đùa là ) phải tông đúng kỷ thuật kìa.
Trước đây cũng có bài báo nói về việc đội nón Bảo hiểm khi đi xe 2B (chỉ góp phần giảm thiểu chấn thương sọ não ) nhưng nhiều người cứ lầm tưởng đội nón BH là " không chết " nên số vụ tai nạn có phần tăng hơn do chủ quan.
Trước đây cũng có bài báo nói về việc đội nón Bảo hiểm khi đi xe 2B (chỉ góp phần giảm thiểu chấn thương sọ não ) nhưng nhiều người cứ lầm tưởng đội nón BH là " không chết " nên số vụ tai nạn có phần tăng hơn do chủ quan.
thang455411 nói:Đúng là chỉ góp phần giảm thiểu chấn thương (nặng ) thôi nhưng (mấy pác OS hay đùa là ) phải tông đúng kỷ thuật kìa.
Trước đây cũng có bài báo nói về việc đội nón Bảo hiểm khi đi xe 2B (chỉ góp phần giảm thiểu chấn thương sọ não ) nhưng nhiều người cứ lầm tưởng đội nón BH là " không chết " nên số vụ tai nạn có phần tăng hơn do chủ quan.
Em thấy người đa số người Việt Nam đội nón bảo hiểm khi đi xe máy chỉ để đối phó với xxx chứ không phải vì an toàn cho chính mình.
Cái gì cũng có mặt này mặt kia, quan trọng là do ý thức bảo vệ bản thân cũng như ý thức khi tham gia giao thông thôi các bác ạ.Hummer SG nói:thang455411 nói:Đúng là chỉ góp phần giảm thiểu chấn thương (nặng ) thôi nhưng (mấy pác OS hay đùa là ) phải tông đúng kỷ thuật kìa.
Trước đây cũng có bài báo nói về việc đội nón Bảo hiểm khi đi xe 2B (chỉ góp phần giảm thiểu chấn thương sọ não ) nhưng nhiều người cứ lầm tưởng đội nón BH là " không chết " nên số vụ tai nạn có phần tăng hơn do chủ quan.
Em thấy người đa số người Việt Nam đội nón bảo hiểm khi đi xe máy chỉ để đối phó với xxx chứ không phải vì an toàn cho chính mình.
Đọc hết em thấy vận dụng thực tế được phần này
"Một sai lầm nữa mà nhiều người mắc phải là để trẻ em, phụ nữ mang thai, người già đứng hay ngồi ở ghế trước. Thạc sĩ Nguyễn Văn Thình, khuyến cáo: “Với trẻ dưới 15 tuổi, người già, phụ nữ mang thai, tốt nhất là nên cho ngồi ở hàng ghế sau, không nên ngồi đối diện với hộp túi khí, khi trên xe có gắn túi khí trước và túi khí bên”. Vì khi túi khí nổ, sẽ phản tác dụng.
Theo nghiên cứu cho thấy tuyệt đối không cho trẻ ngồi trong lòng người khác nhất là ghế trước cho dù bất cứ lý do gì. Bởi khi xe phanh gấp, đổi hướng đột ngột, bạn sẽ không thể giữ trẻ được.
“Khoảng cách an toàn tối thiểu giữa người ngồi với túi khí phải là 25 cm, nguy hiểm nhất là từ 5-8 cm tính từ ngực người lái và hành khách phía trước tới chỗ đặt túi khí. Đồng thời, phải thường xuyên nhắc nhở hành khách trong xe không được xê dịch ghế gần hộp túi khí quá mức cần thiết; không gác chân, để các vật dụng lên trên hộp túi khí hoặc để vào khoảng không gian giữa túi khí và người ngồi.."
"Một sai lầm nữa mà nhiều người mắc phải là để trẻ em, phụ nữ mang thai, người già đứng hay ngồi ở ghế trước. Thạc sĩ Nguyễn Văn Thình, khuyến cáo: “Với trẻ dưới 15 tuổi, người già, phụ nữ mang thai, tốt nhất là nên cho ngồi ở hàng ghế sau, không nên ngồi đối diện với hộp túi khí, khi trên xe có gắn túi khí trước và túi khí bên”. Vì khi túi khí nổ, sẽ phản tác dụng.
Theo nghiên cứu cho thấy tuyệt đối không cho trẻ ngồi trong lòng người khác nhất là ghế trước cho dù bất cứ lý do gì. Bởi khi xe phanh gấp, đổi hướng đột ngột, bạn sẽ không thể giữ trẻ được.
“Khoảng cách an toàn tối thiểu giữa người ngồi với túi khí phải là 25 cm, nguy hiểm nhất là từ 5-8 cm tính từ ngực người lái và hành khách phía trước tới chỗ đặt túi khí. Đồng thời, phải thường xuyên nhắc nhở hành khách trong xe không được xê dịch ghế gần hộp túi khí quá mức cần thiết; không gác chân, để các vật dụng lên trên hộp túi khí hoặc để vào khoảng không gian giữa túi khí và người ngồi.."
mrtupt nói:Đọc hết em thấy vận dụng thực tế được phần này
"Một sai lầm nữa mà nhiều người mắc phải là để trẻ em, phụ nữ mang thai, người già đứng hay ngồi ở ghế trước. Thạc sĩ Nguyễn Văn Thình, khuyến cáo: “Với trẻ dưới 15 tuổi, người già, phụ nữ mang thai, tốt nhất là nên cho ngồi ở hàng ghế sau, không nên ngồi đối diện với hộp túi khí, khi trên xe có gắn túi khí trước và túi khí bên”. Vì khi túi khí nổ, sẽ phản tác dụng.
Theo nghiên cứu cho thấy tuyệt đối không cho trẻ ngồi trong lòng người khác nhất là ghế trước cho dù bất cứ lý do gì. Bởi khi xe phanh gấp, đổi hướng đột ngột, bạn sẽ không thể giữ trẻ được.
“Khoảng cách an toàn tối thiểu giữa người ngồi với túi khí phải là 25 cm, nguy hiểm nhất là từ 5-8 cm tính từ ngực người lái và hành khách phía trước tới chỗ đặt túi khí. Đồng thời, phải thường xuyên nhắc nhở hành khách trong xe không được xê dịch ghế gần hộp túi khí quá mức cần thiết; không gác chân, để các vật dụng lên trên hộp túi khí hoặc để vào khoảng không gian giữa túi khí và người ngồi.."
mrtupt nói:Đọc hết em thấy vận dụng thực tế được phần này
"Một sai lầm nữa mà nhiều người mắc phải là để trẻ em, phụ nữ mang thai, người già đứng hay ngồi ở ghế trước. Thạc sĩ Nguyễn Văn Thình, khuyến cáo: “Với trẻ dưới 15 tuổi, người già, phụ nữ mang thai, tốt nhất là nên cho ngồi ở hàng ghế sau, không nên ngồi đối diện với hộp túi khí, khi trên xe có gắn túi khí trước và túi khí bên”. Vì khi túi khí nổ, sẽ phản tác dụng.
Theo nghiên cứu cho thấy tuyệt đối không cho trẻ ngồi trong lòng người khác nhất là ghế trước cho dù bất cứ lý do gì. Bởi khi xe phanh gấp, đổi hướng đột ngột, bạn sẽ không thể giữ trẻ được.
“Khoảng cách an toàn tối thiểu giữa người ngồi với túi khí phải là 25 cm, nguy hiểm nhất là từ 5-8 cm tính từ ngực người lái và hành khách phía trước tới chỗ đặt túi khí. Đồng thời, phải thường xuyên nhắc nhở hành khách trong xe không được xê dịch ghế gần hộp túi khí quá mức cần thiết; không gác chân, để các vật dụng lên trên hộp túi khí hoặc để vào khoảng không gian giữa túi khí và người ngồi.."
mrtupt nói:Đọc hết em thấy vận dụng thực tế được phần này
"Một sai lầm nữa mà nhiều người mắc phải là để trẻ em, phụ nữ mang thai, người già đứng hay ngồi ở ghế trước. Thạc sĩ Nguyễn Văn Thình, khuyến cáo: “Với trẻ dưới 15 tuổi, người già, phụ nữ mang thai, tốt nhất là nên cho ngồi ở hàng ghế sau, không nên ngồi đối diện với hộp túi khí, khi trên xe có gắn túi khí trước và túi khí bên”. Vì khi túi khí nổ, sẽ phản tác dụng.
Theo nghiên cứu cho thấy tuyệt đối không cho trẻ ngồi trong lòng người khác nhất là ghế trước cho dù bất cứ lý do gì. Bởi khi xe phanh gấp, đổi hướng đột ngột, bạn sẽ không thể giữ trẻ được.
“Khoảng cách an toàn tối thiểu giữa người ngồi với túi khí phải là 25 cm, nguy hiểm nhất là từ 5-8 cm tính từ ngực người lái và hành khách phía trước tới chỗ đặt túi khí. Đồng thời, phải thường xuyên nhắc nhở hành khách trong xe không được xê dịch ghế gần hộp túi khí quá mức cần thiết; không gác chân, để các vật dụng lên trên hộp túi khí hoặc để vào khoảng không gian giữa túi khí và người ngồi.."
Đúng đó, lúc trước em có nghe trường hợp em bé 6 tuổi ngồi nghế trước thắt Belt khi tai nạn thì siết lại (hay gì đó ) làm em này .... tắt thở