Chủ đề tương tự
Theo hiểu biết hạn chế cùng với chút kinh nghiệm ít ỏi của em thì khi quan tâm đến một dự án đất nền, sau khi xem xét vị trí dự án, tiện ích xung quanh và sự kết nối cơ sở hạ tầng với các trung tâm lớn, pháp lý là điều kiện tiên quyết để các bác quyết định đầu tư hay không ( ở đây e chỉ đề cập đến mảng đầu tư, còn đầu cơ thì ở 1 đẳng khác ). Pháp lý cũng có lộ trình của nó, có bước trước bước sau, tạm sắp xếp như sau, có nhầm gì thì các bác góp ý hộ, em giờ đầu bạc hoa râm rồi nên trí nhớ cũng rối nùi
1.
- Văn bản có tính pháp lý đầu tiên của loại hình này là công văn chấp thuận chủ trương đầu tư. Sở Xây Dựng sẽ xem xét năng lực của chủ đầu tư, nguồn gốc quỹ đất, quy hoạch của khu đất, tham vấn ý kiến các ban ngành, ổn hết sẽ làm tờ trình lên UBND Tỉnh xin chấp thuận chủ trương đầu tư.
- Sau khi được chấp thuận chủ trương , chủ đầu tư sẽ trình hồ sơ quy hoạch chi tiết để xin phê duyệt quy hoạch 1/500. Thường thì đến bước này họ đã bắt đầu nhận cọc của khách.
- Bước tiếp theo là UBND Tỉnh phê chuẩn quyết định giao đất ( trước đó chủ đầu tư phải thực hiện bước ký quỹ ), Sở Tài Nguyên Môi Trường tham mưu vụ này.
- Sau khi chủ đầu tư đóng tiền sử dụng đất ,Sở Tài Nguyên Môi trường ( phụ trách vụ tách thửa) kết hợp với Văn phòng đăng ký ( phụ trách vụ cấp sổ mới ) sẽ ra sổ riêng từng nền cho chủ đầu tư.
2.
Với chủ đầu tư là cá nhân thì đa phần là dự án nhỏ, lộ trình đơn giản hơn và cấp giải quyết hồ sơ cũng nhỏ hơn.
- Đầu tiên là công văn chấp thuận chủ trương xin đầu nối hạ tầng. Sau khi chủ đầu tư hoàn thành hạ tầng, Phòng Tài Nguyên Môi Trường sẽ kết hợp với các ban ngành xuống kiểm tra đường xá, cống, trụ điện ok sẽ tiến hành nghiệm thu và trình UBND đồng ý đơn xin hiến đất làm đường của chủ đầu tư. Sau khi chủ đầu tư đóng thuế tiền sử dụng đất, UBND Huyện sẽ tiến hành tách thửa theo bản vẽ ra sổ riêng từng nền .
P/s :Trong việc đầu tư lợi nhuận luôn đi kèm rủi ro, đợi pháp lý hoàn tất rồi mới đầu tư thì an toàn, và tất nhiên, lợi nhuận cũng giảm đi. Em vốn mỏng nên chẳng đợi được đến lúc đấy .
1.
- Văn bản có tính pháp lý đầu tiên của loại hình này là công văn chấp thuận chủ trương đầu tư. Sở Xây Dựng sẽ xem xét năng lực của chủ đầu tư, nguồn gốc quỹ đất, quy hoạch của khu đất, tham vấn ý kiến các ban ngành, ổn hết sẽ làm tờ trình lên UBND Tỉnh xin chấp thuận chủ trương đầu tư.
- Sau khi được chấp thuận chủ trương , chủ đầu tư sẽ trình hồ sơ quy hoạch chi tiết để xin phê duyệt quy hoạch 1/500. Thường thì đến bước này họ đã bắt đầu nhận cọc của khách.
- Bước tiếp theo là UBND Tỉnh phê chuẩn quyết định giao đất ( trước đó chủ đầu tư phải thực hiện bước ký quỹ ), Sở Tài Nguyên Môi Trường tham mưu vụ này.
- Sau khi chủ đầu tư đóng tiền sử dụng đất ,Sở Tài Nguyên Môi trường ( phụ trách vụ tách thửa) kết hợp với Văn phòng đăng ký ( phụ trách vụ cấp sổ mới ) sẽ ra sổ riêng từng nền cho chủ đầu tư.
2.
Với chủ đầu tư là cá nhân thì đa phần là dự án nhỏ, lộ trình đơn giản hơn và cấp giải quyết hồ sơ cũng nhỏ hơn.
- Đầu tiên là công văn chấp thuận chủ trương xin đầu nối hạ tầng. Sau khi chủ đầu tư hoàn thành hạ tầng, Phòng Tài Nguyên Môi Trường sẽ kết hợp với các ban ngành xuống kiểm tra đường xá, cống, trụ điện ok sẽ tiến hành nghiệm thu và trình UBND đồng ý đơn xin hiến đất làm đường của chủ đầu tư. Sau khi chủ đầu tư đóng thuế tiền sử dụng đất, UBND Huyện sẽ tiến hành tách thửa theo bản vẽ ra sổ riêng từng nền .
P/s :Trong việc đầu tư lợi nhuận luôn đi kèm rủi ro, đợi pháp lý hoàn tất rồi mới đầu tư thì an toàn, và tất nhiên, lợi nhuận cũng giảm đi. Em vốn mỏng nên chẳng đợi được đến lúc đấy .
Bác nói chuẩn ạ, đã xác định lướt sóng dự án mà chờ ra sổ thì ko còn nhìu ý nghĩa nữa, kèm theo đó là đánh cược vs rủi ro caoTheo hiểu biết hạn chế cùng với chút kinh nghiệm ít ỏi của em thì khi quan tâm đến một dự án đất nền, sau khi xem xét vị trí dự án, tiện ích xung quanh và sự kết nối cơ sở hạ tầng với các trung tâm lớn, pháp lý là điều kiện tiên quyết để các bác quyết định đầu tư hay không ( ở đây e chỉ đề cập đến mảng đầu tư, còn đầu cơ thì ở 1 đẳng khác ). Pháp lý cũng có lộ trình của nó, có bước trước bước sau, tạm sắp xếp như sau, có nhầm gì thì các bác góp ý hộ, em giờ đầu bạc hoa râm rồi nên trí nhớ cũng rối nùi
1.
- Văn bản có tính pháp lý đầu tiên của loại hình này là công văn chấp thuận chủ trương đầu tư. Sở Xây Dựng sẽ xem xét năng lực của chủ đầu tư, nguồn gốc quỹ đất, quy hoạch của khu đất, tham vấn ý kiến các ban ngành, ổn hết sẽ làm tờ trình lên UBND Tỉnh xin chấp thuận chủ trương đầu tư.
- Sau khi được chấp thuận chủ trương , chủ đầu tư sẽ trình hồ sơ quy hoạch chi tiết để xin phê duyệt quy hoạch 1/500. Thường thì đến bước này họ đã bắt đầu nhận cọc của khách.
- Bước tiếp theo là UBND Tỉnh phê chuẩn quyết định giao đất ( trước đó chủ đầu tư phải thực hiện bước ký quỹ ), Sở Tài Nguyên Môi Trường tham mưu vụ này.
- Sau khi chủ đầu tư đóng tiền sử dụng đất ,Sở Tài Nguyên Môi trường ( phụ trách vụ tách thửa) kết hợp với Văn phòng đăng ký ( phụ trách vụ cấp sổ mới ) sẽ ra sổ riêng từng nền cho chủ đầu tư.
2.
Với chủ đầu tư là cá nhân thì đa phần là dự án nhỏ, lộ trình đơn giản hơn và cấp giải quyết hồ sơ cũng nhỏ hơn.
- Đầu tiên là công văn chấp thuận chủ trương xin đầu nối hạ tầng. Sau khi chủ đầu tư hoàn thành hạ tầng, Phòng Tài Nguyên Môi Trường sẽ kết hợp với các ban ngành xuống kiểm tra đường xá, cống, trụ điện ok sẽ tiến hành nghiệm thu và trình UBND đồng ý đơn xin hiến đất làm đường của chủ đầu tư. Sau khi chủ đầu tư đóng thuế tiền sử dụng đất, UBND Huyện sẽ tiến hành tách thửa theo bản vẽ ra sổ riêng từng nền .
P/s :Trong việc đầu tư lợi nhuận luôn đi kèm rủi ro, đợi pháp lý hoàn tất rồi mới đầu tư thì an toàn, và tất nhiên, lợi nhuận cũng giảm đi. Em vốn mỏng nên chẳng đợi được đến lúc đấy .
Theo bác trường hợp cđt là cá nhân thì giấy tờ như bên dưới đã đủ để mình tin tưởng xuống tiền chưa ạ:
Việc có thể xuống tiền hay chưa phụ thuộc vào nhiều yếu tố . Ở đây bác chỉ đề cập đến khía cạnh pháp lý thì e cũng bàn về khía cạnh pháp lý thôi. Nếu đã thẩm tra năng lực chủ đầu tư ok thì các công văn của bên chuyển nhượng như dự án bác post lên là ổn. Là em thì em đã xuống tiền từ thời Hít-le còn làm xã đội trưởng . Tuy nhiên , bác cần xem xét kĩ các điều khoản trong hợp đồng , vì hợp đồng nguyên tắc chỉ mang tính định hướng nên cần ràng buộc chặt chẽ , nếu không dễ rơi vào trường hợp bác cho chủ đầu tư mượn vốn đi buôn
Rất chân tềnh. Cám ơn bác @lehoangsonViệc có thể xuống tiền hay chưa phụ thuộc vào nhiều yếu tố . Ở đây bác chỉ đề cập đến khía cạnh pháp lý thì e cũng bàn về khía cạnh pháp lý thôi. Nếu đã thẩm tra năng lực chủ đầu tư ok thì các công văn của bên chuyển nhượng như dự án bác post lên là ổn. Là em thì em đã xuống tiền từ thời Hít-le còn làm xã đội trưởng . Tuy nhiên , bác cần xem xét kĩ các điều khoản trong hợp đồng , vì hợp đồng nguyên tắc chỉ mang tính định hướng nên cần ràng buộc chặt chẽ , nếu không dễ rơi vào trường hợp bác cho chủ đầu tư mượn vốn đi buôn
tks bác chia sẻ nhiệt tình. Tiếc là trong trường hợp e nêu ở trên CĐT lại là cá nhân, và thằng phát triển dự án lại là 1 cty còn con trẻViệc có thể xuống tiền hay chưa phụ thuộc vào nhiều yếu tố . Ở đây bác chỉ đề cập đến khía cạnh pháp lý thì e cũng bàn về khía cạnh pháp lý thôi. Nếu đã thẩm tra năng lực chủ đầu tư ok thì các công văn của bên chuyển nhượng như dự án bác post lên là ổn. Là em thì em đã xuống tiền từ thời Hít-le còn làm xã đội trưởng . Tuy nhiên , bác cần xem xét kĩ các điều khoản trong hợp đồng , vì hợp đồng nguyên tắc chỉ mang tính định hướng nên cần ràng buộc chặt chẽ , nếu không dễ rơi vào trường hợp bác cho chủ đầu tư mượn vốn đi buôn
Cty con trẻ nếu chỉ góp vốn với bán hàng thì ok, mấu chốt vẫn là bên có quan hệ mạnh binh đường xá, hạ tầng đấu nối, ra giấy tờ á bác. Có trường hợp phe cánh đang mạnh nên binh dễ, rơi vào tình huống xấu đang bay cao bị rớt nài kẹt trym lun bác
tks bác chia sẻ nhiệt tình. Tiếc là trong trường hợp e nêu ở trên CĐT lại là cá nhân, và thằng phát triển dự án lại là 1 cty còn con trẻ