Hạng D
5/1/10
2.791
16.621
113
Hạng F
11/1/10
6.129
64.390
113
Ông kia đụng trúng ổ kiến lửa rồi. Gặp đúng ngay GS thiệt chứ ko phải kiểu TS XDĐ nên mỗi lời nói đều có dẫn chứng thuyết phục.
 
Hạng F
30/3/09
6.126
20.149
113
khi Ông GS TVK nói về việc này, mình thấy ý của Ông ấy: chửi thằng Tây lông + quảng bá văn hóa VN
còn đọc những gì mà mấy thằng bồi bút trich dẫn, mình chỉ thấy cái ý thủ dâm tinh thần của chính bọn nó mà thôi
 
Hạng C
16/4/12
988
50.343
93
Trái đất
www.chemgiotaolao.com
Mấy chuyện văn nghệ văn gừng của mấy anh bồi bút báo lề phải này đa số mang màu sắc tự sướng, huyễn hoặc là chính, vớt đi vớt lại ko biết được bao nhiêu tinh túy của sự thật?
Chủ yếu hoa lá cành, anh hùng bàn phím ma mị mấy độc giả ít thông tin...

Tớ ko bàn về chuyện giáo sư Trần Văn Khê vì giáo sư đã mất, ko ai xác minh được chi tiết câu chuyện. Nhưng cái kiểu bơm chữ vá tiếng vào miệng người khác, báo chí VN đã từng làm và từng tổ trác (như chuyện bơm chữ vào miệng nhạc sĩ Phan Nhân, kết quả bị ông ta tố ngược tác giả báo báo SGGP) đã bơm đặt!
May mà lúc đó nhạc sĩ còn sống để vạch ra mấy anh thợ viết tung hứng quá lố cái mà người ta ko thích và ko hề có!

Văn học Á Châu với thế giới :
Nói về nền văn học Nhật thì phải nói đồ sộ đáng nể. Tay Pháp kia nói ko sai. Nhật đoạt giải Nobel Văn Học những 2 lần!
Từ năm 1968 tác giả Kawabata Yasunari đã giật giải với Xứ tuyết (雪国 Yukiguni, 1935-37, 1947), Ngàn cánh hạc (千羽鶴 Sembazuru, 1949-52)- một số đã được dịch ra tiếng Việt.

Hoặc mới đây 1994 tác giả Oe Kenzaburo cũng đoạt giải Nobel Văn Học với các tác phẩm để đời như : Việc kỳ lạ (Kinyo na shigoto, 1957), Nuôi thù (Shiiku, 1958), Cây xanh bốc cháy (tiểu thuyết bộ ba), Một nỗi đau riêng....

Giờ ngồi nhìn di sản nền văn học Việt Nam ta có gì nhỉ?
Chủ yếu là văn học tuyên truyền nhợt nhạt ít giá trị.
Còn kinh điển?
Một “Ngục Trung Nhật Ký” cóp của tác giả Tàu hay “Truyện Kiều” nổi nhất cũng chỉ là cọp cốt truyện của Tàu nốt! (dù cụ Nguyễn Du có công “lục bát” hóa)

Nobel quá tầm, thôi thì bàn văn học giải châu Á:
Giải “Man Asian Literary Prize” thì các tác giả từ India, Phillipines hay mới nhất là Malaysia….đã đoạt giải (Tác phẩm "The Garden of Evening Mists", tạm dịch "Khu vườn sương đêm", của nhà văn người Malaysia Tan Twang Eng đã giành được giải thưởng văn học danh giá nhất châu Á "Man Asian Literary Prize" 2012).
Việt Nam chưa có 1 giải phụ nào!

Giải thưởng văn học danh giá hơn là giải quốc tế “Man Booker International Prize” với giải thưởng 50.000 bảng Anh thì Hàn Quốc đã được vinh danh qua tác phẩm “The Vegetarian” năm nay 2016.

Tóm lại :
Kể cả thế kỷ 20 sang 21, Việt Nam chưa có nổi một giải văn học mang tầm cỡ châu Á, quốc tế…. chứ đừng nói gì đến Nobel.
Nói ra ko phải tự ti mà là chúng ta quen "hổ báo" tự tôn thái quá, mà ko biết tọa độ mình đang ở "tầng sâu" nào.

-----------------------------------

Chuyện nhạt bên lề:
Tớ hoàn toàn ko phủ nhận gì ý kiến cá nhân của GS Trần Văn Khê.
Kho tàng văn học của VN rất lớn thậm chí rất dàn trải: từ thơ ca văn xuôi, từ ký đến truyện ngắn, từ tiểu thuyết đến kịch, thậm chí từ tự sự cho đến...truyện sex! ;)
Lĩnh vực nào cũng góp mặt.

Nhưng đạt đến mức tuyệt sắc và có đặc thù nổi bật so với thiên hạ thì chưa, chưa bao giờ cả!
Lục bát là thể thơ tầm thường
Đường luật trí tuệ hơn thì tha về của Tàu.
Các thể loại văn ko có sự đột phá và rất trầm mặc.
Nó ko thể hiện một cái gì đó thật xuất sắc mang dân tộc tính khiến thiên hạ thế giới phải gục đầu ngưỡng mộ.
Cho nên cái ngữ cảnh ngầm của tay Pháp là muốn nói đến chỗ này.

Còn giáo sư (cứ tạm cho là tay nhà báo mô tả đúng) thì để sự tư duy chủ quan lấn át chủ ý, mắng té tát người ta trong sự cực khoái của nỗi thỏa mãn lòng tự ái dân tộc! ( và một chút thỏa mãn tự ái nghề nghiệp)
Hai thái độ là khác nhau nên khó gặp điểm chung.

Hy vọng giờ ở dưới chín suối giáo sư bình tâm nhận ra: sự nghiệp văn học xứ Vịt ta còn trầy trật lắm, chưa là kí lô gì cả so với thiên hạ!
Mình nên khiêm tốn để dành tự hào, tự tôn cho hậu thế... nếu sau này chúng giỏi hơn cha ông, vác được giải thưởng về.

Ngày xưa giáo sư Trần Văn Khê từng ghé đại học Bách Khoa nói chuyện ở giảng đường A4.
Ông nói chuyện rất hay, giả giọng đủ thứ từ vua, quan, hề ...cho đến tiếng cười dê gái khoái trá của Quan.

Và một thời tham vọng của giáo sư cũng rất lớn là dẫn dắt nhạc dân tộc VN qua châu Âu giật giải, nhưng qua mấy chuyến có lẽ nhạc ta chưa đủ tầm nên toàn ... thất bại.
Ko có giải gì!
(một trong số đó có chị em Hải Phượng, Hải Yến chơi đàn tranh, t'rưng....con nhà nòi nghệ sĩ Phạm Thúy Hoan )

Cần phải nói là ông có tâm hồn và lòng rất nặng với quê hương, từng bỏ chi phí giúp đỡ các đoàn sang Pháp .
Bản thân đề tài bảo vệ luận án tiến sĩ của giáo sư là nền âm nhạc truyền thống VN “La musique Vietnamienne traditionnelle” ở đại học danh giá Sorbone.
Lúc đó giáo sư cũng làm cho tổ chức Unesco, đầy tiếng nói khá trọng lượng....
Nhưng số phận nhạc Việt vẫn trầy trật!

Trong khi bọn Hàn, Japan lại khá thành công!
 
  • Like
Reactions: METRO and tonyhao
Hạng F
30/3/09
6.126
20.149
113
mềnh khoái anh viện dẫn các tác phẩm đoạt giải nobel của Japan.
:3dcuoi::3dcuoi:
Thế giới có giải lau bi, liếm giầy chắc thơ của T.H đoạt giải nhất
 
Hạng B2
6/12/11
147
430
93
Bọn không chịu mất 500 tụ tập cả trong này huh mấy anh? :3dcuoi:, hay đấy nhỉ. Hy vọng ở đây anh CC không truy sát nữa.