Chủ đề tương tự
Re:Nghị định 33 của CP - Các bác góp ý nhé
Nghĩa là,nếu xxxx nghi ngờ xe bác gắn còi không theo xe.Lúc đó xxxx sẽ giữ xe bác lại,sau đó mượn một chiếc khác cùng loại xe bác của chính hãng (Xe hãng s/x ra đang để trong kho chẳng hạn).Lúc đó xxxxx băt bác lên bấm còi xe bác,xxxxx bấm còi xe mẫu.Nếu không giống thì ra biên bản phạt bác.taylaihanoi nói:Em vừa xem trên VNexpress nói về NĐ 33, nhưng có điều em muốn hỏi là theo như NĐ " .... bỏ quy định xử phạt 300-500 nghìn đồng đối với người điều khiển xe ôtô, xe tương tự ô ô có còi nhưng <span style=""color: #ff0000;"">không đúng quy chuẩn kỹ thuật cho từng loại xe </span>mà thay vào đó là quy định phạt tiền từ 2-3 triệu đồng đối với hành vi điều khiển <span style=""color: #ff0000;"">xe lắp đặt, sử dụng còi vượt quá âm lượng theo quy định.</span>"
Theo các bác thì:
1) Quy chuẩn kỹ thuật cho từng loại xe có ghi rõ còi theo xe bao nhiêu dB??
2) Âm lượng theo qui định: Có qui định cụ thể không ạ?
Mời các bác góp ý.
taylaihanoi nói:Em vừa xem trên VNexpress nói về NĐ 33, nhưng có điều em muốn hỏi là theo như NĐ " .... bỏ quy định xử phạt 300-500 nghìn đồng đối với người điều khiển xe ôtô, xe tương tự ô ô có còi nhưng <span style=""color: #ff0000;"">không đúng quy chuẩn kỹ thuật cho từng loại xe </span>mà thay vào đó là quy định phạt tiền từ 2-3 triệu đồng đối với hành vi điều khiển <span style=""color: #ff0000;"">xe lắp đặt, sử dụng còi vượt quá âm lượng theo quy định.</span>"
Theo các bác thì:
1) Quy chuẩn kỹ thuật cho từng loại xe có ghi rõ còi theo xe bao nhiêu dB??
2) Âm lượng theo qui định: Có qui định cụ thể không ạ?
Mời các bác góp ý.
Báo chí đôi lúc viết ẩu lắm.
Bác tham khảo cụ thể NĐ 33/2011-NĐCP nè (nhớ đọc kỹ trước khi dùng ......)
http://www.chinhphu.vn/va...s/ND33CP.PDF?id=106471
Re:Nghị định 33 của CP - Các bác góp ý nhé
Thôi em post toàn bộ nội dung ra đây luôn để các bác dễ bóng bàn nhé:
Ngày 16 tháng 05 năm 2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 33/2011/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 04 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30 tháng 06 năm 2011. Người ký: Nguyễn Tấn Dũng – Thủ tướng Chính phủ.
Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008;
Căn cứ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 07 năm 2002 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 04 năm 2008 (sau đây gọi chung là Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải,
1. Sửa đổi, bổ sung điểm a, điểm b khoản 2 Điều 19 như sau:
“a) Điều khiển xe không có đủ đèn chiếu sáng, đèn soi biển số, đèn báo hãm, đèn tín hiệu, cần gạt nước, gương chiếu hậu, <span style=""color: #ff0000;"">dụng cụ thoát hiểm, thiết bị chữa cháy,</span> đồng hồ báo áp lực hơi, đồng hồ báo tốc độ của xe hoặc có những thiết bị đó nhưng không có tác dụng, không đúng tiêu chuẩn thiết kế (nếu có quy định phải có những thiết bị đó) hoặc lắp thêm đèn chiếu sáng về phía sau xe.
b) Điều khiển xe không có còi.” (đã bỏ bớt ý này trong NĐ 34: <span style=""color: #0000ff;"">hoặc có nhưng không đúng quy chuẩn kỹ thuật cho từng loại xe</span>)
2. Bổ sung điểm d khoản 4 Điều 19 như sau:
<span style=""color: #ff0000;"">“d) Điều khiển xe lắp đặt, sử dụng còi vượt quá âm lượng theo quy định”</span>.
3. Sửa đổi, bổ sung điểm d khoản 3 Điều 36 như sau:
<span style=""color: #000000;"">“d) Chở hàng vượt quá khổ giới hạn của cầu, đường [style="color: #ff0000;"]nhưng không có Giấy phép lưu hành hoặc chở hàng vượt khổ giới hạn của cầu, đường</span> ghi trong Giấy phép lưu hành”. [/style]
4. Sửa đổi, bổ sung khoản 3, khoản 4 Điều 57 như sau:
“3. Đối với người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 8 Điều 24 Nghị định này, trong trường hợp điều khiển xe ô tô đầu kéo sơ mi rơ moóc <span style=""color: #ff0000;"">không có Giấy phép lái xe hạng FC</span> bị xử phạt kể từ <span style=""color: #ff0000;"">ngày 01 tháng 07 năm 2011</span>.
4. Đối với người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm g khoản 1 Điều 8, điểm h khoản 2 Điều 10 Nghị định này, trong trường hợp đặt báo hiệu nguy hiểm không đúng quy định bị xử phạt kể từ <span style=""color: #0000ff;"">ngày 01 tháng 07 năm 2013.</span>”
5. Bổ sung khoản 7 Điều 57 như sau:
<span style=""color: #ff0000;"">“7. Về việc xử phạt đối với người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 6 Điều 26, điểm d khoản 3 Điều 27 Nghị định này được thực hiện từ ngày 01 tháng 07 năm 2013.” </span>
Điều 2. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30 tháng 06 năm 2011.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
Các bác phải mở NĐ 34 ra để bổ sung và thay đổi theo NĐ 33 này.
Thôi em post toàn bộ nội dung ra đây luôn để các bác dễ bóng bàn nhé:
Ngày 16 tháng 05 năm 2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 33/2011/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 04 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30 tháng 06 năm 2011. Người ký: Nguyễn Tấn Dũng – Thủ tướng Chính phủ.
<hr/> NGHỊ ĐỊNH
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 34/2010/NĐ-CP NGÀY 02 THÁNG 04 NĂM 2010 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008;
Căn cứ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 07 năm 2002 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 04 năm 2008 (sau đây gọi chung là Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải,
NGHỊ ĐỊNH:
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 04 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ với nội dung sau đây: 1. Sửa đổi, bổ sung điểm a, điểm b khoản 2 Điều 19 như sau:
“a) Điều khiển xe không có đủ đèn chiếu sáng, đèn soi biển số, đèn báo hãm, đèn tín hiệu, cần gạt nước, gương chiếu hậu, <span style=""color: #ff0000;"">dụng cụ thoát hiểm, thiết bị chữa cháy,</span> đồng hồ báo áp lực hơi, đồng hồ báo tốc độ của xe hoặc có những thiết bị đó nhưng không có tác dụng, không đúng tiêu chuẩn thiết kế (nếu có quy định phải có những thiết bị đó) hoặc lắp thêm đèn chiếu sáng về phía sau xe.
b) Điều khiển xe không có còi.” (đã bỏ bớt ý này trong NĐ 34: <span style=""color: #0000ff;"">hoặc có nhưng không đúng quy chuẩn kỹ thuật cho từng loại xe</span>)
2. Bổ sung điểm d khoản 4 Điều 19 như sau:
<span style=""color: #ff0000;"">“d) Điều khiển xe lắp đặt, sử dụng còi vượt quá âm lượng theo quy định”</span>.
3. Sửa đổi, bổ sung điểm d khoản 3 Điều 36 như sau:
<span style=""color: #000000;"">“d) Chở hàng vượt quá khổ giới hạn của cầu, đường [style="color: #ff0000;"]nhưng không có Giấy phép lưu hành hoặc chở hàng vượt khổ giới hạn của cầu, đường</span> ghi trong Giấy phép lưu hành”. [/style]
4. Sửa đổi, bổ sung khoản 3, khoản 4 Điều 57 như sau:
“3. Đối với người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 8 Điều 24 Nghị định này, trong trường hợp điều khiển xe ô tô đầu kéo sơ mi rơ moóc <span style=""color: #ff0000;"">không có Giấy phép lái xe hạng FC</span> bị xử phạt kể từ <span style=""color: #ff0000;"">ngày 01 tháng 07 năm 2011</span>.
4. Đối với người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm g khoản 1 Điều 8, điểm h khoản 2 Điều 10 Nghị định này, trong trường hợp đặt báo hiệu nguy hiểm không đúng quy định bị xử phạt kể từ <span style=""color: #0000ff;"">ngày 01 tháng 07 năm 2013.</span>”
5. Bổ sung khoản 7 Điều 57 như sau:
<span style=""color: #ff0000;"">“7. Về việc xử phạt đối với người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 6 Điều 26, điểm d khoản 3 Điều 27 Nghị định này được thực hiện từ ngày 01 tháng 07 năm 2013.” </span>
Điều 2. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30 tháng 06 năm 2011.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
Các bác phải mở NĐ 34 ra để bổ sung và thay đổi theo NĐ 33 này.
Last edited by a moderator:
Re:Nghị định 33 của CP - Các bác góp ý nhé
Nghị định ban hành rồi mà còn góp ý gì nữa? E cứ tưởng mới là dự thảo.
Còn dưới nghị định còn thông tư hướng dẫn nữa, rồi tùy từng địa phương cụ thể mà ra thêm quyết định. Lúc đó bác sẽ biết cụ thể bao nhiêu dB hay gì gì đó.
Nghị định ban hành rồi mà còn góp ý gì nữa? E cứ tưởng mới là dự thảo.
Còn dưới nghị định còn thông tư hướng dẫn nữa, rồi tùy từng địa phương cụ thể mà ra thêm quyết định. Lúc đó bác sẽ biết cụ thể bao nhiêu dB hay gì gì đó.
Re:Nghị định 33 của CP - Các bác góp ý nhé
1. Sửa đổi, bổ sung điểm a, điểm b khoản 2 Điều 19 như sau:
“a) Điều khiển xe không có đủ đèn chiếu sáng, đèn soi biển số, đèn báo hãm, đèn tín hiệu, cần gạt nước, gương chiếu hậu, [<font]dụng cụ thoát hiểm, thiết bị chữa cháy, đồng hồ báo áp lực hơi, đồng hồ báo tốc độ của xe hoặc có những thiết bị đó nhưng không có tác dụng, không đúng tiêu chuẩn thiết kế <span style=""color: #ff0000;"">(nếu có quy định phải có những thiết bị đó)</span> hoặc lắp thêm đèn chiếu sáng về phía sau xe.
b) Điều khiển xe không có còi.” (đã bỏ bớt ý này trong NĐ 34: [<font]hoặc có nhưng không đúng quy chuẩn kỹ thuật cho từng loại xe)
[Em thấy phần bôi đỏ đã giải thích được rồi.Đem phần này,đối chiếu lại những quy định trong Luật GTĐB,nếu quy định loại xe nào bị yêu cầu có những thiết bị kia thì mới bắt buộc phải có.
1. Sửa đổi, bổ sung điểm a, điểm b khoản 2 Điều 19 như sau:
“a) Điều khiển xe không có đủ đèn chiếu sáng, đèn soi biển số, đèn báo hãm, đèn tín hiệu, cần gạt nước, gương chiếu hậu, [<font]dụng cụ thoát hiểm, thiết bị chữa cháy, đồng hồ báo áp lực hơi, đồng hồ báo tốc độ của xe hoặc có những thiết bị đó nhưng không có tác dụng, không đúng tiêu chuẩn thiết kế <span style=""color: #ff0000;"">(nếu có quy định phải có những thiết bị đó)</span> hoặc lắp thêm đèn chiếu sáng về phía sau xe.
b) Điều khiển xe không có còi.” (đã bỏ bớt ý này trong NĐ 34: [<font]hoặc có nhưng không đúng quy chuẩn kỹ thuật cho từng loại xe)
[Em thấy phần bôi đỏ đã giải thích được rồi.Đem phần này,đối chiếu lại những quy định trong Luật GTĐB,nếu quy định loại xe nào bị yêu cầu có những thiết bị kia thì mới bắt buộc phải có.
Last edited by a moderator:
Hình như có một tiêu chuẩn (em ko tìm được source) quy định 90dB < còi < 115dBtaylaihanoi nói:Theo các bác thì:
1) Quy chuẩn kỹ thuật cho từng loại xe có ghi rõ còi theo xe bao nhiêu dB??
2) Âm lượng theo qui định: Có qui định cụ thể không ạ?
Mời các bác góp ý.
Tiêu chuẩn 22TCN 307-06 - PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ - ÔTÔ-YÊU CẦU AN TOÀN CHUNG (ban hành theo QĐ số 24/2006/QĐ-BGTVT ngày 20 tháng 02 năm 2006 của Bộ GTVT)
"...4.26. Còi điện
4.26.1. Còi phải có âm thanh liên tục với âm lượng ổn định.
4.2.6.2. Âm lượng còi (khi đo ở khoảng cách 2m tính từ đầu xe, chiều cao đặt micro là 1,2m) không nhỏ hơn 90 dB(A), không lớn hơn 115 dB(A)."
"...4.26. Còi điện
4.26.1. Còi phải có âm thanh liên tục với âm lượng ổn định.
4.2.6.2. Âm lượng còi (khi đo ở khoảng cách 2m tính từ đầu xe, chiều cao đặt micro là 1,2m) không nhỏ hơn 90 dB(A), không lớn hơn 115 dB(A)."
Ngoài đường xe tải, xe khách gắn còi hơi công khai, chả thấy ai bắt...
Gần công ty em có hầm khai thác đá, em bị lãng tai trái cũng vì còi hơi của xe ben nè
Hy vọng xxx thực hiện nghiêm NĐ này cho dân nhờ!
Gần công ty em có hầm khai thác đá, em bị lãng tai trái cũng vì còi hơi của xe ben nè
Hy vọng xxx thực hiện nghiêm NĐ này cho dân nhờ!
Last edited by a moderator:
Re:Nghị định 33 của CP - Các bác góp ý nhé
Em hiểu (chỗ bác bôi đỏ) cho thấy là xe nào hãng không sản xuất kèm theo thì có lẽ không phải gắn thêm, vì nếu mua thêm dao búa để trong khoang ghế ngồi thì quá nguy hiểm, còn để trong cốp xe thì chỉ phát huy tác dụng khi... cãi nhau với ai!NGUYEN T nói:1. Sửa đổi, bổ sung điểm a, điểm b khoản 2 Điều 19 như sau:
“a) Điều khiển xe không có đủ đèn chiếu sáng, đèn soi biển số, đèn báo hãm, đèn tín hiệu, cần gạt nước, gương chiếu hậu, [<font]dụng cụ thoát hiểm, thiết bị chữa cháy, đồng hồ báo áp lực hơi, đồng hồ báo tốc độ của xe hoặc có những thiết bị đó nhưng không có tác dụng, không đúng tiêu chuẩn thiết kế <span style=""color: #ff0000;"">(nếu có quy định phải có những thiết bị đó)</span> hoặc lắp thêm đèn chiếu sáng về phía sau xe.
b) Điều khiển xe không có còi.” (đã bỏ bớt ý này trong NĐ 34: [<font]hoặc có nhưng không đúng quy chuẩn kỹ thuật cho từng loại xe)
[Em thấy phần bôi đỏ đã giải thích được rồi.Đem phần này,đối chiếu lại những quy định trong Luật GTĐB,nếu quy định loại xe nào bị yêu cầu có những thiết bị kia thì mới bắt buộc phải có.