Chủ đề tương tự
Ngày đăng:
nguahoang49 nói:Em chỉ biết thế này:
Ông bà có câu "đồng tiền liền khúc ruột" bác cố gắng làm sao để đừng rơi vào hoàn cảnh "đưa tiền cho thằng khác đánh bạc".
Trong trường hợp của bác, em không biết bác mua bao nhiêu % cổ phần, người của bác sẽ nắm chức vụ (vị trí) gì trong Hội đồng quản trị? Trong trường hợp của bác có thể để vợ, con đứng tên được hay không? Vì nếu được thì chỉ cần tuyển 1 ông vào làm giám đốc theo Điều lệ công ty là cơ bản hạn chế được rủi ro. Còn nếu không thì em e rủi ro nhiều quá, kể cả khi có hợp đồng uỷ quyền công chứng.
Em góp ý trong phạm vi hiểu biết hạn hẹp, nếu có gì không đúng mong bác bỏ qua.
Em cũng xác định là sau 1 năm em sẽ làm thủ tục để sang tên em luôn ạ.phongluu nói:Xác định ngắn hạn trong 1,2 năm thì có thể chứ lâu hơn thì .....mệt lắm .
![]()
Công chứng ko có mẫu chuyển nhượng vốn góp và cũng chẳng ông bà công chứng nào dại dột đi tư vấn nên ký cái này cái nọ (trừ khi quen thân), sau này có chuyện tranh chấp thì ăn đủ. Ngay cả hợp đồng mua bán nhà cũng chỉ mẫu chung. Ko có điều khoản cụ thể. Dựa vào mẫu công chứng, sau này ra Toà cãi nhau bằng chết.xegicungme nói:Liên ra công chứng nó có mẫu sẵn... Mềnh dựa vào đó triển khai thêm La ổn thôi mờ!
em cũng đồng ý với đề nghị của bác ngựahoang49. Bác nên thống nhất với HDQT về việc thuê Giám Đốc để điều hành, nhưng lưu ý là nên giới hạn quyền hạn của họ trong các quyết định tài chính hàng ngày nhé. vd: đuợc phép chi tối đa 30tr/ngày, giá trị của hợp đồng được phép ký (vd: dưới 100tr)...tùy tình hình hoạt động của công ty và uy tín, năng lực của Giám đốc mà bác tăng, giảm cho phù hợp. Bên cạnh đó bác nên đăng ký nhận tin SMS từ ngân hàng khi có biến động trong tài khoản công ty để kiểm soát tình hình tài chính hàng ngày. Chúc bác thành công nhénguahoang49 nói:Em chỉ biết thế này:
Ông bà có câu "đồng tiền liền khúc ruột" bác cố gắng làm sao để đừng rơi vào hoàn cảnh "đưa tiền cho thằng khác đánh bạc".
Trong trường hợp của bác, em không biết bác mua bao nhiêu % cổ phần, người của bác sẽ nắm chức vụ (vị trí) gì trong Hội đồng quản trị? Trong trường hợp của bác có thể để vợ, con đứng tên được hay không? Vì nếu được thì chỉ cần tuyển 1 ông vào làm giám đốc theo Điều lệ công ty là cơ bản hạn chế được rủi ro. Còn nếu không thì em e rủi ro nhiều quá, kể cả khi có hợp đồng uỷ quyền công chứng.
Em góp ý trong phạm vi hiểu biết hạn hẹp, nếu có gì không đúng mong bác bỏ qua.
Cóa cái gì mà phức tộp thía! Nó chỉ là một mẫu ủy quyền thôi mờ!!!nslinh nói:Công chứng ko có mẫu chuyển nhượng vốn góp và cũng chẳng ông bà công chứng nào dại dột đi tư vấn nên ký cái này cái nọ (trừ khi quen thân), sau này có chuyện tranh chấp thì ăn đủ. Ngay cả hợp đồng mua bán nhà cũng chỉ mẫu chung. Ko có điều khoản cụ thể. Dựa vào mẫu công chứng, sau này ra Toà cãi nhau bằng chết.xegicungme nói:Liên ra công chứng nó có mẫu sẵn... Mềnh dựa vào đó triển khai thêm La ổn thôi mờ!
Ví dụ hợp đồng mua bán nhà công chứng, phần lớn điều khoản thanh toán chỉ ghi đại khái như việc thanh toán giao nhận tiền các bên tự thoả thuận; hoặc thanh toán sau khi ký hợp đồng ...
Do vậy mới sinh ra nghề luật sư để đọc và vẽ vời cái hợp đồng cho nó hoành tráng, cái hơn của ông luật sư với người ko hiểu luật là ổng hiểu câu chữ hợp đồng nó muốn nói cái gì. Cái gì nên đưa vào hđ, cái gì ko nên. nếu bác muốn tìm sự yên tâm thì cứ tìm ls tư vấn cho yên cái tâm.