Vì không biết quăng tiền vào đâu, người này mua rồi bán lại cho người khác, người khác lại bán cho người khác nữa thế là giá cứ tăng,mua ở thì ít mà mua đầu cơ thì nhiều,sớm muộn cũng tới ngày BÙM nhưng ai là thằng ôm bom sau cùng thì không ai biết nên đành hên xui!
Phân hoá giàu nghèo sâu sắc, rứa mà thiên đường lại quay về...thời tư bản lol
Ôi... Dòm thấy mà nhức cái đầu quá !!!
Lói đơn giản thế lày...
10 năm trước giá đất ló dư thế Lào so với hiện tại.
Xa xa hon là 20 năm về trước giá đất ló thế lào...
Cứ vậy mà suy ra 10 năm về sau...
Còn tính 20 năm sau thì ló thế Lào.
1 tỏi 20 chục năm về trước mua được miếng đất to chà bá ở trong nội thành.
1 tỏi hiện tại mua được miếng đất nhỏ xíu ngoài vùng ven...
Cứ vậy đi cho đời nó đơn giản.
Há há há......
Lói đơn giản thế lày...
10 năm trước giá đất ló dư thế Lào so với hiện tại.
Xa xa hon là 20 năm về trước giá đất ló thế lào...
Cứ vậy mà suy ra 10 năm về sau...
Còn tính 20 năm sau thì ló thế Lào.
1 tỏi 20 chục năm về trước mua được miếng đất to chà bá ở trong nội thành.
1 tỏi hiện tại mua được miếng đất nhỏ xíu ngoài vùng ven...
Cứ vậy đi cho đời nó đơn giản.
Há há há......
E thấy có vài vấn đề hiện nay có thể ảnh hưởng đến bds như sau :
_ Về chính sách cho bds, nhà nước sẽ không dám làm căng vì xây dựng là nền công nghiệp sử dụng nhân công nhiều nhất và thúc đẩy tăng trưởng nhanh GDP nhanh nhất, mọi chính sách có hại cho nó đều có nguy cơ khiến thị trường trầm lắng, giao dịch ảm đạm sẽ thải ra phần lớn công nhân, số này ko tiền sẽ ít mua sắm lại ảnh hưởng đến toàn bộ ngành sản xuat tiêu dùng, tồn kho tăng và lại phải đuổi bớt công nhân..tiếp tục vòng lặp.
=> chính sách gia cư sẽ được vỗ về vì ko ai ước tính được phần rủi ro.
_ Về vốn :từ khi thái thôn tính được metro, nguyễn kim...họ có một hệ thống kho vận từ biên giới đến kệ hàng, nền sản xuất hàng loạt và công nghệ của họ doanh nghiệp vn ko thể cạnh tranh từ bàn chải đánh răng, lo nước mắm, đến hàng điện tử điện máy, về chăn nuôi, giá thịt vn bằng thịt âu châu, để nuôi 3k con heo và trông thêm 2ha lúa mỳ làm thức ăn, họ chỉ cần 5 người trong đó có 1 giám đốc, mọi thứ đều được tự dộng hóa, và họ hoàn toàn tự túc được con giống , thức ăn và thuốc ( vn vẫn phải nhập nguyên liệu về đóng gói )
Với những hiệp định thương mại đã ký, chúng ta không thể dựng hàng rào hải quan hay thuế để chống lại sự xâm chiếm này.
=> Vốn sẽ chỉ còn 1 đường là chui vô bds từ hôm nay cho đến mai sau. cho đến khi...
_ Và cuối cùng là về lãi suất ngân hàng, hiển nhiên chủ đầu tư nào mà ko đi vay, và lãi suất cho vay mà quá 17% thì ko một doanh nghiệp nào có thể mần ăn có lãi trừ buôn bánh và mở động.
Trái phiếu ế, bọi chi tăng, thâm thủng tăng , hụt thu thuế, miễn giảm thuê : đêu làm tăng lãi suất.
Không phải tự nhiên mà sau khi kết thúc gói 30k tỷ ưu đãi từ 6/16 thị trường trầm lắng, sau đó chính phủ tuyên bố bơm 130k tỷ / tháng ở 5 tháng cuối năm 2017 , thị trương lại ấm lên.
=> lãi suất hiện nay đang được kềm giữ nhờ tiền bán doanh nghiệp nhà nước ước tính khoảng 20-25 tỷ đô nên còn an toàn.
Kết luận : chính sách vĩ mô sẽ ảnh hưởng đến mọi ngõ ngách đời sống mà bạn không thể tránh được.
Với sức đề kháng của nền kinh tế, thì chu kỳ nóng của bds sẽ nhanh hơn và ngắn hơn.
( 130k tỷ/ tháng thay vì bơm vào bds mà chuyển sang kỹ nghệ mới bên vưng, việc bơm này ví như cho người sắp chết uống sâm )
_ Về chính sách cho bds, nhà nước sẽ không dám làm căng vì xây dựng là nền công nghiệp sử dụng nhân công nhiều nhất và thúc đẩy tăng trưởng nhanh GDP nhanh nhất, mọi chính sách có hại cho nó đều có nguy cơ khiến thị trường trầm lắng, giao dịch ảm đạm sẽ thải ra phần lớn công nhân, số này ko tiền sẽ ít mua sắm lại ảnh hưởng đến toàn bộ ngành sản xuat tiêu dùng, tồn kho tăng và lại phải đuổi bớt công nhân..tiếp tục vòng lặp.
=> chính sách gia cư sẽ được vỗ về vì ko ai ước tính được phần rủi ro.
_ Về vốn :từ khi thái thôn tính được metro, nguyễn kim...họ có một hệ thống kho vận từ biên giới đến kệ hàng, nền sản xuất hàng loạt và công nghệ của họ doanh nghiệp vn ko thể cạnh tranh từ bàn chải đánh răng, lo nước mắm, đến hàng điện tử điện máy, về chăn nuôi, giá thịt vn bằng thịt âu châu, để nuôi 3k con heo và trông thêm 2ha lúa mỳ làm thức ăn, họ chỉ cần 5 người trong đó có 1 giám đốc, mọi thứ đều được tự dộng hóa, và họ hoàn toàn tự túc được con giống , thức ăn và thuốc ( vn vẫn phải nhập nguyên liệu về đóng gói )
Với những hiệp định thương mại đã ký, chúng ta không thể dựng hàng rào hải quan hay thuế để chống lại sự xâm chiếm này.
=> Vốn sẽ chỉ còn 1 đường là chui vô bds từ hôm nay cho đến mai sau. cho đến khi...
_ Và cuối cùng là về lãi suất ngân hàng, hiển nhiên chủ đầu tư nào mà ko đi vay, và lãi suất cho vay mà quá 17% thì ko một doanh nghiệp nào có thể mần ăn có lãi trừ buôn bánh và mở động.
Trái phiếu ế, bọi chi tăng, thâm thủng tăng , hụt thu thuế, miễn giảm thuê : đêu làm tăng lãi suất.
Không phải tự nhiên mà sau khi kết thúc gói 30k tỷ ưu đãi từ 6/16 thị trường trầm lắng, sau đó chính phủ tuyên bố bơm 130k tỷ / tháng ở 5 tháng cuối năm 2017 , thị trương lại ấm lên.
=> lãi suất hiện nay đang được kềm giữ nhờ tiền bán doanh nghiệp nhà nước ước tính khoảng 20-25 tỷ đô nên còn an toàn.
Kết luận : chính sách vĩ mô sẽ ảnh hưởng đến mọi ngõ ngách đời sống mà bạn không thể tránh được.
Với sức đề kháng của nền kinh tế, thì chu kỳ nóng của bds sẽ nhanh hơn và ngắn hơn.
( 130k tỷ/ tháng thay vì bơm vào bds mà chuyển sang kỹ nghệ mới bên vưng, việc bơm này ví như cho người sắp chết uống sâm )
Hãy xét một chuyện đơn giản:...
Tất nhiên là ko rồi, phải tăng 3-4 lần là ít, thế nên đám còn lại ko thuộc tầng lớp này (xêm xêm 93 triệu thằng), đéo nghèo đi đã là may!!!
Phân tích trên đây cũng giúp các thím thấy rõ rằng [BCOLOR=#ffff00]đa số người VN đéo giàu lên chút nào[/BCOLOR] (so với thế giới), ngoại trừ đám thượng tầng ra thì dân ta năm 2017 so với thế giới cũng chỉ ngang dân ta năm 2007 mà thôi (ấy là nói lạc quan đấy nhé)
Thế mà mấy anh DLV cứ gân cổ lên cãi nước ta giàu mạnh lên nhiều lắm, siêu xe với chả biệt thự đầy ra, thật ra chỉ có đám 1.5% giàu lên thấy rõ nên phô trương ra thôi còn phải đến 98.5% dân số còn lại đời sống ko tăng lên chút nào so với thế giới?!!
Giới trung lưu của VN sau nhiều năm đã tăng số lượng lên nhiều là sự thật.
Còn tầng lớp nghèo (Là những người còn Trẻ mới ra trường, mới có việc làm,...) thì bao giờ cũng chiếm tỷ lệ áp đảo thế thôi vì Việt Nam là một quốc gia trẻ do đẻ nhiều. Những người này, họ cũng phải chờ cho đến tuổi U40, sau nhiều năm làm việc mới tích lũy đủ để lên được hàng trung lưu. Cái này tạm gọi là "Nghèo đương nhiên", "Nghèo tạm thời"
Anh đòi người ta mới ra trường, còn thò lò mũi xanh mà phải giàu ngay à?
Cuối cùng, những người mà suốt đời nghèo thì có đấy, tuy chưa biết tỷ lệ % là bao nhiêu nhiều hay ít, nhưng cũng nên hỏi tại sao nhiều người chăm chỉ làm việc để lên được hàng trung lưu còn mấy người này thì vẫn hoàn nghèo?
Chỉnh sửa cuối: