Chủ đề tương tự
Thông thường thì phanh tay dùng chung má phanh với phanh chân.Khi phanh tay không ăn, dù đã tăng dây cáp đủ căng,thì coi chừng cả phanh chân ở bánh sau cũng không ăn. Cảm giác phanh chân ăn là nhờ phanh ăn ở 2 bánh trước. Nếu điều này xảy ra, khi lên giàn thử phanh ở trạm đăng kiểm sẽ bị (được) phát hiện ra ngay và...Khám lại ! Tất nhiên chạy xe trong tình trạng KT như vậy là kém an toàn.
Các bác cho em hỏi, mình sài 2 bánh sau là bố dán, còn dùng 2 bánh trước là bố zin, tại vì 2 bánh sau em mới thay bố dán, còn 2 bánh trước là bố dán luôn nhưnn sau lúc này thắng thì không ăn nữa, cho nên em muốn thay 2 bánh trước là thắng zin luôn. Như vậy có được không các bác?
Bác trình bày hơi...lủng củng .jungle nói:Các bác cho em hỏi, mình sài 2 bánh sau là bố dán, còn dùng 2 bánh trước là bố zin, tại vì 2 bánh sau em mới thay bố dán, còn 2 bánh trước là bố dán luôn nhưnn sau lúc này thắng thì không ăn nữa, cho nên em muốn thay 2 bánh trước là thắng zin luôn. Như vậy có được không các bác?
Khi thay bố thắng khác, dù dán hay "zin" thì thợ cũng phải làm động tác rà bố cho ăn đều với trống thắng (trừ trường hợp thay đồng bộ mới 100%). Công việc này khá mất thời gian để thắng "tương đối tốt". Sau đó phải chạy xe và thắng nhiều lần, thắng mới đạt độ "ăn" tốt nhất.
Phanh chân tác động lên cả 4 bánh (2 trước, 2 sau: Đĩa hoặc tang trống)
Phanh tay chỉ tác động lên 2 bánh sau, phanh tay không ăn có thể do dây cáp bị trùng, hay 2 bố sau quá mòn
Tóm lại: Đối với hệ thống an toàn: không nên dùng bố dán, cứ bố zin mà dùng và khi quá mòn thì nên thay ngay: Safety first ! mà bác
Phanh tay chỉ tác động lên 2 bánh sau, phanh tay không ăn có thể do dây cáp bị trùng, hay 2 bố sau quá mòn
Tóm lại: Đối với hệ thống an toàn: không nên dùng bố dán, cứ bố zin mà dùng và khi quá mòn thì nên thay ngay: Safety first ! mà bác