Lơ Xe
6/6/04
15.553
12.438
113
Vietnam
www.otosaigon.com
Chiếc xe giống như người bạn đường thân thiết, cùng ta đi đến muôn nơi. Chiếc xe có hoạt động tốt hay không, tuổi thọ của xe có được dài lâu hay không, chiếc xe có đủ khả năng đem lại cho chúng ta những chuyến đi an toàn hay không phụ thuộc hoàn toàn vào bạn!

Mỗi chúng ta cần trang bị kiến thức đầy đủ trong việc sử dụng, chăm sóc và bảo vệ xe cũng như ý thức trong việc lái xe an toàn. Điều đó sẽ giúp chiếc xe của bạn được bảo vệ tốt nhất. Đồng nghĩa với việc chúng ta cùng những người thân yêu của chúng ta cũng được bảo vệ tốt nhất.

Otosaigon.com kết hợp cùng Castrol Magnatec ra mắt chuyên mục Chia sẻ kinh nghiệm, bảo vệ động cơ nhằm tạo một sân chơi riêng để các thành viên cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm cũng như những trải nghiệm từ việc chăm sóc xe. Đặc biệt, nhân sự kiện ra mắt chuyên mục mới, 5 “diễn viên nổi tiếng” hội trưởng & hộ phó sau sẽ cùng tham gia chia sẽ những kinh nghiệm về xế yêu của mình.

1. Bác Tuxedo – Hội trưởng BFC
2. Bác Phanteo – Hội phó FFC
3. Bác Nissan89 – Hội trưởng GMFC
4. Bác Longan – Hội phó SFC
5. Bác Toyzace – Hội trưởng XNL

Otosaigon.com hy vọng chuyên mục mới sẽ là nơi các thành viên OS có chia sẻ và tích luỹ những kinh nghiệm bảo dưỡng "xế yêu " của mình.
 
Tập Lái
21/9/11
9
0
1
Chào cả nhà,
Số là hôm trước, em có ý định làm nhà phân phối dầu nhớt nên tìm hiểu về sản phẩm của các nhãn hiệu nổi tiếng trên thị trường hiện nay. Sau gần một tháng đi lòng vòng, em có vài ý kiến thế này về các nhãn hiệu nhớt hiện nay:
1. BP - Castrol: nhãn hiệu có xuất xứ từ Anh, đang được pha chế, đóng gói tại Nhà Bè. Castrol là thương hiệu hàng đầu về dầu nhớt tại Việt Nam (Có lẽ nhờ quảng cáo và hệ thống bán hàng rộng khắp).
Sản phẩm chính:
BP: Super Longlife có cấp API là CD/SF (đây là cấp đã từ những năm 1955 và được khuyến cáo sử dụng cho động cơ sản xuất từ năm 1988 trở về trước).
Castrol: CRB turbo có cấp API CF-4/SF (có từ năm 1990 và chuyên dùng cho động cơ Diesel).
Các sản phẩm này được pha chế tại cùng một nhà máy ở Nhà Bè, Tp. HCM. Bởi vậy em cũng không tin lắm vào sự khác nhau của các sản phẩm của hai thương hiệu này (dù có sự nhác nhau về giá).
Nếu em làm phân phối cho nhãn hiệu này, em sẽ được tặng rất nhiều (máy bơm hơi, dàn nâng, kệ, tủ, bản hiệu ...), em nghĩ tất cả đều móc túi người tiêu dùng mà ra
bash.gif

Ngoài ra, còn có những loại khác được nhập khẩu không chính hãng (không qua Cty Castrol BP Petco) có cấp API cao nhất nhì hiện nay như: SL, SM...
2. TOTAL: có xuất xứ từ Pháp.
Trước khi mua nhà máy pha chế tại Đồng Nai của Exxon Mobil, thì rất ít được người tiêu dùng Việt Nam biết đến.
Sản phẩm có nhiều loại từ phổ thông đến cao cấp. Trong đó, chủ yếu được người tiêu dùng ưa chuộng là sp phổ thông phẩm cấp thấp (Rubia XT, Mobil Delvac)...
3. SHELL: có xuất xứ từ Hà Lan (vỏ sò).
Nhà máy pha chế tại: Hải Phòng, Cửa Lò và Gò Dầu.
Được thị trường ưa chuộng nhờ giá rẻ (không biết chất lượng thế nào
39.gif

Sản phẩm chính: Advance, Helix...

Ngoài ra, còn có các nhãn hiệu Việt khác và một số nhãn hiệu cao cấp được nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài.
Chất lượng dầu nhớt được thể hiện qua cấp API của sản phẩm:


Bảng phân loại cấp độ nhớt API :

Mô tả phân loại API dưới đây nhằm mục đích hướng dẫn lựa chọn loại dầu thích hợp cho nhiều hoạt động động cơ khác nhau:
  1. 1. Đối với động cơ xăng:
SA: dùng cho động cơ xăng sản xuất trước năm 1930
SB: dùng cho động cơ xăng sản xuất trước năm 1963
SC: dùng cho động cơ xăng đời 1964 - 1967
SD: dùng cho động cơ xăng đời 1968 - 1971
SE: dùng cho động cơ xăng từ năm 1972 - 1979
SF: dùng cho động cơ xăng từ năm 1988 trở về trước
SG: dùng cho động cơ xăng năm 1993 trở về trước
SH: dùng cho động cơ xăng năm 1996 trở về trước
SJ: dùng cho động cơ xăng năm 2001 trở về trước
SL: dùng cho động cơ xăng năm 2004 trở về trước
SM: dùng cho tất cả các động cơ xăng đang sử dụng. Nhớt có cấp độ này có tính chống oxid-hóa cao hơn, chống sự tạo cặn, chống ăn mòn và làm mát máy hơn để kéo dài hơn tuổi thọ của động cơ.
  1. 2. Đối với động cơ diesel:
CA: Dùng cho động cơ diesel sản xuất trước năm 1959
CB: Dùng cho động cơ diesel sản xuất trước năm 1961
CC: Dùng cho động cơ diesel sản xuất trước năm 1990
CD: Có từ năm 1955. Dùng cho một số động cơ diesel có turbo
CD-II: Có từ năm 1985. Dùng cho động cơ 2 thì
CE: Có từ năm 1985. Dùng cho động cơ 4 thì, tốc độ cao. Có thể dùng thay cho dầu cấp độ CC và CD
CF: Có từ năm 1994. Dùng cho động cơ cơ giới nặng, phun nhiên liệu gián tiếp và các động cơ diesel khác kể cả động cơ sử dụng nhiên liệu với hàm lượng lưu huỳnh trên 0,5%. Có thể dùng thay cho dầu cấp độ CD
CF-2: Có từ năm 1994. Dùng cho động cơ cơ giới nặng (hoạt động trong điều kiện khắc nghiệt) và động cơ 2 thì. Có thể dùng thay cho dầu cấp độ CD-II
CF-4: Có từ năm 1990. Dùng cho động cơ tốc độ cao, động cơ 4 thì và có turbo. Có thể dùng thay cho dầu cấp độ CD và CE
CG-4: Có từ năm 1995. Dùng cho các động cơ cơ giới nặng (hoạt động trong điều kiện khắc nghiệt), tốc độ cao, và động cơ 4 thì sử dụng nhiên liệu có chứa hàm lượng lưu huỳnh dưới 0,5%. Dầu cấp độ này được yêu cầu sử dụng cho động cơ đạt tiêu chuẩn khí thải quy định năm 1994. Có thể dùng thay cho dầu cấp độ CD, CE và CF-4
CH-4: Có từ năm 1998. Dùng cho các động cơ tốc độ cao và động cơ 4 thì đạt tiêu chuẩn khí thải quy định năm 1998. Dầu cấp độ CH-4 là một hỗn hợp đặc biệt cho động cơ sử dụng nhiên liệu có chứa hàm lượng lưu huỳnh lên đến 0,5%. Có thể dùng thay cho dầu cấp độ CD, CE, CF-4 và CG-4
CI-4: Có từ năm 2002. Dùng cho các động cơ tốc độ cao và động cơ 4 thì đạt tiêu chuẩn khí thải quy định năm 2002. Dầu cấp độ CI-4 được pha chế để duy trì độ bền động cơ khi sử dụng khí thải tuần hoàn và cho việc sử dụng nhiên liệu có chứa hàm lượng lưu huỳnh lên đến 0,5%. Có thể dùng thay cho dầu cấp độ CD, CE, CF-4, CG-4 và CH-4.
CJ-4: dầu nhớt phẩm cấp cao nhất hiện nay, khuyên dùng cho xe sử dụng động cơ Diesel đời mới 2007 tốc độ cao, đạt tiêu chuẩn khí thải Euro II.
Lưu ý :
Xe đời cũ có thể dùng dầu nhớt cấp cao, nhưng xe đời mới không nên dùng dầu nhớt cấp thấp.
Đối với xe diesel có bộ turbo tăng áp cần sử dụng dầu nhớt có API CF trở lên và cấp API càng cao càng tốt để bảo đảm bộ turbo không bị hỏng. Nếu sử dụng dầu cấp độ thấp, động cơ sẽ mau xuống cấp, chi phí sửa chữa sẽ rất cao vì turbocharger là loại phụ tùng đắt tiền (khoảng 800USD tùy loại).
 
Hạng B1
17/5/11
93
2
8
54
google.com
solopidi nói:
vậy còn các thông số như 5w-30; 10w-40 ...
nè bác
[link]http://www.otosaigon.com/forum/fb.ashx?m=3922377[/link]
(ký hiệu SAE 20w-40, SAE 15w-40): độ nhớt của dầu theo nhiệt độ ổn định hơn so với dầu đơn cấp. Hơn nữa, độ loãng của dầu vẫn đảm bảo dù nhiệt độ thấp, do đó việc bơm dầu bôi trơn khi máy “nguội” sẽ tốt hơn…
Độ nhớt đóng vai trò quan trọng trong tính chất của một loại dầu động cơ. Nếu đánh giá theo độ nhớt của SAE, dầu có chữ “W” là loại đa cấp, dùng trong tất cả các mùa. Hệ thống phân loại của SAE khá phức tạp, nó liên quan tới nhiều khái niệm khác nhau. Tuy nhiên, có thể chỉ ra những yếu tố chính. Đối với dầu đa cấp, sau chữ SAE là tiền tố như 5W, 10W hay 15W, 20W.
Những số đứng trước chữ “W” (còn gọi là thông số đầu) dùng để chỉ khoảng nhiệt độ mà loại dầu động cơ đó có độ nhớt đủ để khởi động xe lúc lạnh. Để xác định nhiệt độ khởi động theo ký tự này, bạn chỉ cần lấy 30 trừ đi các số đó nhưng theo nhiệt độ âm. Ví dụ, dầu 10W sẽ khởi động tốt ở -20ºC, dầu 15W khởi động tốt ở -15ºC.
Các loại dầu động cơ ở các nước hàn đới thường là loại 5W, 10W, 15W nhưng đa số các sản phẩm ở Việt Nam chỉ là loại 10W, 15W hay 20W. Mặc dù không có ý nghĩa quan trọng khi khởi động vì thời tiết ở Việt Nam thường không quá lạnh, nhưng để đạt được các yêu cầu khởi động lạnh, các nhà sản xuất phải thêm vào các chất phụ gia nên dầu có số càng nhỏ thì càng đắt. Loại 10W, 15W và 20W có mức giá trung bình nên được các hãng dầu nhờn nhập về hoặc sản xuất ở Việt Nam.
Đứng sau chữ “W” ở loại dầu đa cấp có thể là chữ 40, 50 hoặc 60. Thông thường, số càng to thì độ nhớt càng lớn và ngược lại.
Đây là ký hiệu độ nhớt tương đương khi ở nhiệt độ làm việc. Ví dụ với nhớt 10W40, khi ở nhiệt độ thường thì khá loãng, tương đương dầu Sae 10, nhưng ở mặt tiếp xúc các chi tiết máycó nhiệt độ cao, thì nhớt sẽ kéo màng với độ nhớt tương đương dầu Sae 40.
 
Tập Lái
21/9/11
9
0
1
THÀNH PHẦN TRONG DẦU NHỚT

-Dầu nhớt được pha chế từ dầu gốc (mineral base oil, synthetic base oil) với các phụ gia.
-Phụ gia có thể phân loại như sau :
1.- Chất ức chế oxy hoá - oxidation inhibitors
2.- Chất hiệu chỉnh chỉ số độ nhớt - viscosity index improvers
3.- Pour point depressants - tạm gọi là chất hạ thấp nhiệt độ điểm chảy nhớt.
4.- Chất tẩy rửa và khuếch tán - detergents and dispersants
5.- Phụ gia áp suất cao - extreme pressure additive
6.- Chất hiệu chỉnh ma sát - friction modifiers
7.- Chất phá bọt - Defoaming agents
8.- Chất phá nhũ - demulsifiers
9.- Chất ức chế ăn mòn - corrosion inhibitors
10.- Chất nhũ hoá và trợ nhũ : emulsifiers, emulsifying aids
11.- Chất tạo màu - Dyes
12.- Các phụ gia khác.


Đôi điều về detergents và dispersants trong dầu nhớt
Dầu nhớt trong động cơ đốt trong có nhiệm vụ (1) tạo màng mỏng giữa các bề mặt chuyển động nhằm giảm ma sát, (2) làm chất giải nhiệt, (3) làm môi trường khuếch tán cho các tạp chất được sinh ra do nhiên liệu bị đốt cháy không hoàn toàn, các hạt kim loại bị mài mòn khỏi chi tiết máy.
Detergent & dispersant additive giải quyết vd (3).
Dầu gốc của nhớt có chứa 1 số R-COOH do bị thoái hoá, đồng thời trong quá trình cháy, nhiên liệu thường có SO2, tạo ra các acid H2SO4, HCl, HNO3. Detergent additive chứa những hạt nhũ tương các chất kiềm tính CaCO3, MgCO3 được lưu giữ để trung hoà các nhóm acid như nói ở trên. Các chất hoạt động bề mặt thường dùng để ổn định nhũ là các alkyk benzene sulfonate, phenate, hoặc salicylate. Có nhiều giả thiết về cơ chế hoạt động nhưng nói chung detergent là 1 thành phần không thể thiếu của dầu nhớt
 
Tập Lái
21/9/11
9
0
1
Mỗi thương hiệu có một công nghệ khác nhau (điều này cực kỳ quan trong).
Do đó, các sản phẩm khác nhau giữa các nhãn hiệu khác nhau có cùng cấp API thì không thể nói là có chất lượng giống nhau.
Vì trong dầu nhớt có rất nhiều thành phần khác, tuy ít nhưng lại cực kỳ quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của dầu nhớt.
 
Tập Lái
21/9/11
9
0
1
Bác quá khen :D:D
Vì nhu cầu công việc nên em cũng mới bắt đầu tìm hiểu cách đây vài tháng thui.
Em muốn biết tại sao ????? và tại sao ?????
39.gif
 
Tập Lái
21/9/11
9
0
1
ĐÂY LÀ BẢN ĐĂNG KÝ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CÔNG NGHỆ TITAN HÓA LỎNG CỦA HÃNG DẦU NHỚT CONOCOPHILLIPS.
iều9 này tạo nên sự khác biệt về chất lượng của dầu nhớt nhãn hiệu Kendall, ConocoPhillips 66
us 20090318318A1
(19) United states
(12) Patent Application Publication (10) Pub. No.: us 2009/0318318 AI
MATHUR et ai. (43) Pub. Date: Dec. 24,2009


(54) METHOD FOR MAKING A
TITANIUM-CONTAINING LUBRICANT ADDITIVE
(75) Inventors: Naresh c. MATHUR, Midlothian, VA (US); Jeffrey M. GUEVREMONT, Richmond, VA (US)

Correspondence Address: AFTON CHEMICAL CORPORATION LUEDEKA, NEELY & GRAHAM, PC P.O. BOX 1871
KNOXVILLE, TN 37901 (US)

(73) Assignee: AFTON CHEMICAL
CORPORATION, Richmond, VA (US)
(21) Appl.No.: 12/141,301
(22) Filed: Jun. 18, 2008
Publication Classification
(51) Int. CI.
C10M125/10 (2006.01)
(52) U.S. CI......................................................................................... 508/165
(57) ABSTRACT
A method for making a titanium-containing lubricant addi­tive, a lubricant additive concentrate made by the method and a lubricating composition containing the additive concen­trate. The method includes reacting titanium alkoxide with water in a reaction medium that includes a dispersant to provide a homogeneous titanium-containing additive prod­uct. The additive product made by the method is substantially devoid of acidic components.


METHOD FOR MAKING A TITANIUM-CONTAINING LUBRICANT ADDITIVE
TECHNICAL FIELD
[0001] The disclosure relates to titanium-containing lubri­cant additives that are substantially devoid of acidic compo­nents, and in particular to methods for making homogeneous titanium-containing lubricant additive concentrates that hav­ing unique tribological properties.
BACKGROUND AND SUMMARY
[0002] Lubricating oils for automotive and diesel engines have changes over the years. Today's engines are designed to run hotter and harder than in the past. Various additives have been used in lubricant formulations in order to reduce friction between moving parts and reduce engine wear. Such additives include organo-molybdenum additives and organo-zinc phosphate additives. While such additives are particularly useful as friction and wear reducers modifiers, such additives may have one or more of the following disadvantages: poor oil solubility; copper and/or lead corrosion; color darkening of the finished lubricant; and increased levels of sulfur and/or phosphorus in the finished lubricant.
[0003] Future generations of passenger car motor oils and heavy duty diesel engine oils require lower levels of phos­phorus and sulfur in the finished oil in order to protect pollu­tion control devices as it is well known that sulfur and phos­phorus containing additives may poison or otherwise reduce the effectiveness of pollution control devices. For example, current GF-4 motor oil specifications require a finished oil to contain less than 0.08 wt % and 0.7 wt % phosphorus and sulfur, respectively, and PC-10 motor oil specifications, the next generation heavy duty diesel engine oil, requires oils to contain less than 0.12 wt % and 0.4 wt % phosphorus and sulfur, respectively, and 1.0 wt % sulfated ash. Certainmolyb-denum and organo-zinc additives known in the industry con­tain phosphorus and sulfur at levels which reduce the effec­tiveness of pollution control devices.
[0004] Therefore, a need exists for lubricant additives and compositions that provide enhanced friction and wear reduc­ing properties and which are more compatible with pollution control devices used for automotive and diesel engines. A need also exists for such lubricant additives and compositions which are more compatible with such pollution control devices without adversely affecting oil solubility, corrosion, and/or darkening the color of the finished lubricant. Hydro­carbon soluble organo-titanium compounds are believed to be useful for reducing the amount of molybdenum and/or organo-zinc compounds used in lubricating oil formulations while achieving similar or improved results without adversely affecting pollution control devices on the engines. [0005] The use of organo-titanium compounds typically includes a multi-step synthesis process, purification, and blending of the compounds into additive concentrates and lubricant formulations. However, the foregoing process is time-consuming thus expensive. What is needed is a rela­tively simple process for making a titanium-containing addi­tive in-situ in a concentrate that can be directly added to an oil of lubricating viscosity.
[0006] With regard to the foregoing, exemplary embodi­ments of the disclosure provide a method for making a tita­nium-containing lubricant additive, a lubricant additive con­centrate made by the method and a lubricating composition containing the additive concentrate. According to embodi­ments of the disclosure, the method includes reacting tita­nium alkoxide with water in a reaction medium that includes a dispersant to provide a homogeneous titanium-containing additive product. The additive product made by the method is substantially devoid of acidic components. [0007] Another exemplary embodiment of the disclosure provides a titanium additive product for a lubricating oil. The additive product includes a titanium product made by a pro­cess of reacting titanium alkoxide with water in a reaction medium including a dispersant at a temperature ranging from about 25° to about 140° c. to provide a homogeneous tita­nium-containing additive product. The additive product in a base oil is no more corrosive than the base oil devoid of the additive product as determined by a high temperature corro­sion bench test.
[0008] An advantage of the embodiments of the disclosure is that a substantially precipitate free product may be formed. The product is believed to be less corrosive in lubricating oil formulations since the product is not made using acidic reac-tants. Blending of the product with other components of a lubricating oil composition may be more precise due to an absence of visible particles and precipitates in the additive product as made. Other features and advantages of the dis­closed embodiments may be provided by the following detailed description.

DETAILED DESCRIPTION OF EXEMPLARY EMBODIMENTS

OR I
RO—ti-I
Ó ĩ
RO — Ti-I
OR

OR ì
-o—ti — Ì
Ó
ĩ
-o—Ti — I
OR

[0009] As set forthherein, the disclosure provides an in-situ method for making a homogenous titanium-containing addi­tive product that may have enhanced wear and friction reduc­ing properties when used in a lubricating oil composition. The exact nature of the product made by the method is not known and has not been fully characterized despite extensive efforts to determine the exact nature of the product. Particles of product made by the disclosed process were observed using a transmission electron microscope by solvent rinsing the prod­uct. The particles appeared to range in size from about 24 nanometers (run) to about 370 run and the particles had a spherical to cylindrical shape. Accordingly, it is believed that the titanium product may include non-acidic titanium oxide nanoparticles of the formula Ti[sub]x[/sub]Oy, wherein a ratio of X to y ranges from about 1:1 to about 1:10 and wherein the titanium oxide nanoparticles are readily dispersible or dissolvable in an organic fluid. It is also possible that the titanium product may include a polytitanoxane product of the formulas:

OR ì
-o — ti------- OR
I
OR
-OR


-continued OR r OR~l OR
I I I
RO—ti o—ti o—ti OR
I I I
0 0 ó
I. I. I.
RO — Ti o—Ti o—Ti OR
1 I I OR L OR J OR

wherein R is an alkyl group containing from 1 to 10 carbon atoms and n is an integer ranging from about 1 to about 1000. It is also possible that the product is a mixture of titanium oxide nanoparticles and polytitanoxanes. [0010] For the purposes of this disclosure, a "homogeneous product" means that the titanium-containing component may be dissolved in, dispersed in, or emulsified in an organic fluid whereby discrete particles and precipitates are undetectable with the unaided human eye.
[0011] A fist step in preparing a product according to the disclosure is to heat a mixture of dispersant and optionally, process oil to room temperature or to an elevated temperature. Process oil is used to reduce the viscosity of the mixture and typically acts as a diluent. The dispersant may be selected from a wide variety of ashless dispersants, including but not limited to, compounds having an oil soluble polymeric hydro­carbon backbone having functional groups that are capable of associating with titanium-containing additive. Typically, the dispersants comprise amine, alcohol, amide, or ester polar moieties attached to the polymer backbone often via a bridg­ing group. Dispersants may be selected from Marmich dis-persants as described, for example, in U.S. Pat. Nos. 3,697, 574 and 3,736,357; ashless succinimide dispersants as described in U.S. Pat. Nos. 4,234,435 and 4,636,322; amine dispersants as described in U.S. Pat. Nos. 3,219,666, 3,565, 804, and 5,633,326; Koch dispersants as described in U.S. Pat.Nos. 5,936,041,5,643,859,and5,627,259, andpolyalky-lene succinimide dispersants as described in U.S. Pat. Nos. 5,851,965; 5,853,434; and 5,792,729. A particularly suitable dispersant is a polyisobutenyl succinimide dispersant wherein the polyisobutenyl group has a number average molecular weight ranging from about 1000 to about 5000 and the succinimide has a total base number (TBN) ranging from about 10 to about 50. The ashless dispersant is typically provided as a mixture in process oil wherein the mixture includes from about 30 to about 60 weight percent of the dispersant with the balance being the process oil. Accord­ingly, the reaction medium may include from about 10 to about 60 percent by weight of the ashless dispersant and from about 40 to about 90 percent process oil. [0012] The reaction medium including the dispersant and optional process oil is then typically heated to a temperature in the range of from about 25° to about 100° c. under an inert gas atmosphere in order to reduce the viscosity of the mixture prior to adding a titanium alkoxide compound to the reaction medium. Suitable titanium alkoxide compounds may be selected from alkoxides containing from about 1 to about 10 carbon atoms such as, titanium methoxide, titanium ethoxide, titanium isopropoxide, titanium propoxide, titanium butox-ide, titanium secondary butoxide, titanium t-butoxide, tita­nium hexoxide, titanium octoxide, and the like. A molar ratio of titanium alkoxide to the dispersant in the reaction medium may range from about 1:1 to about 10:1 alkoxide to dispers-ant.
[0013] The titanium alkoxide, dispersant and optional pro­cess oil provides a reaction mixture to which water is added with or without an inert solvent. The inert solvent, when used, may be any water-miscible solvent. A suitable solvent is an alkanol. The alkanol may be selected from C[sub]2[/sub] to C[sub]5[/sub] alkanols such as ethanol, propanol, isopropanol, butanol, isobutanol, tert butyl alcohol, amyl alcohol, isoamyl alcohol, diethyl carbinol, methyl (n)propyl carbinol, methyl isopropyl carbinol, dimethyl ethyl carbinol, and the like. Glyclols such as ethylene glycol and propylene glycol may also be used. When a solvent is used, the inert solverrt/water mixture may include from about 0.5 to about 1.5 moles of solvent permole of water. With respect to the titanium alkoxide component, the ratio of water to titanium alkoxide in the reaction mixture may range from about 1:1 to about 2:1. It is understood that more than about 2 moles of water per mole of titanium alkox-ide may become a solvent as the titanium alkoxide may become completely hydrolyzed to titanium dioxide. [0014] Once all of the water or alkanol/water mixture has been added to the reaction mixture, the reactants are heated to a temperature ranging from about 25° to about 140° c. for a period of time ranging from about 30 minutes to 90 minutes, and then the product is vacuum stripped to provide a substan­tially homogenous product that contains no readily visible particles. The product may contain from about 1 to about 5 percent titanium on a metal basis. The product may be added directly to a lubricating oil, or may be formulated with addi­tional components to provide a lubricating oil concentrate. [0015] In the preparation of lubricating oil formulations it is common practice to introduce concentrate in the form of 1 to 99 wt. % active ingredient in a hydrocarbon oil, e.g. mineral lubricating oil, or other suitable solvent. Usually these con­centrates may be added to a lubricating oil along with a dispersant/inhibitor (DI) additive package and viscosity index (VI) improvers containing 0.01 to 50 parts by weight of lubricating oil per part by weight of the DI package to form finished lubricants, e.g. crankcase motor oils. Suitable DI packages are described for example in U.S. Pat. Nos. 5,204, 012 and 6,034,040 for example. Among the types of additives included in the DI additive package are detergents, dispers-ants, antiwear agents, friction modifiers, seal swell agents, antioxidants, foam inhibitors, lubricity agents, rust inhibitors, corrosion inhibitors, demulsifiers, viscosity index improvers, and the like. Several of these components are well known to those skilled in the art and are preferably used in conventional amounts with the additives and compositions described herein.
[0016] Lubricant compositions made with the titanium-containing additives described above are used in a wide vari­ety of applications. For compression ignition engines and spark ignition engines, it is preferred that the lubricant com­positions meet or exceed published GF-4 or API-CI-4 stan­dards. Lubricant compositions according to the foregoing GF-4 or API-CI-4 standards include a base oil, the DI additive package, and/or a VI improver to provide a fully formulated lubricant. The base oil for lubricants according to the disclo­sure is an oil of lubricating viscosity selected from natural lubricating oils, synthetic lubricating oils and mixtures thereof. Such base oils include those conventionally employed as crankcase lubricating oils for spark-ignited and compression-ignited internal combustion engines, such as


automobile and truck engines, marine and railroad diesel engines, and the like. Fully formulated lubricant composi­tions including the titanium-containing additives may have a titanium concentration ranging from about 10 to about 1000 ppm based on titanium metal. More typically, the fully for­mulated lubricant composition may contain from about 50 to about 500 ppm titanium on a metal basis.
Phosphorus-Containing Compounds
[0017] One component of the DI additive package is a phosphorus-containing compound such as ZDDP. Suitable ZDDPs may be prepared from specific amounts of primary and secondary alcohols. For example, the alcohols may be combined in a ratio of from about 100:0 to about 0:100 primary-to-secondary alcohols. As an even further example, the alcohols may be combined in a ratio of about 60:40 primary-to-secondary alcohols. An example of a suitable ZDDP may comprise the reaction product obtained by com­bining: (i) about 50 to about 100 moi % of about C[sub]1[/sub] to about C[sub]1[/sub]8 primary alcohol; (ii) up to about 50 moi % of about C[sub]3[/sub] to C[sub]18[/sub] secondary alcohol; (iii) a phosphorus-containing compo­nent; and (iv) a zinc-containing component. As a further example, the primary alcohol may be a mixture of from about Cj to about C[sub]18[/sub] alcohols. As an even further example, the primary alcohol may be a mixture of a C[sub]4[/sub] and a C8 alcohol. The secondary alcohol may also be a mixture of alcohols. As an example, the secondary alcohol may comprise a C[sub]3[/sub] alco­hol. The alcohols may contain any of branched, cyclic, or straight chains. The ZDDP may comprise the combination of about 60 moi % primary alcohol and about 40 moi % second­ary alcohol. In the alternative, the ZDDP may comprise 100 moi % secondary alcohols, or 100 moi % primary alcohols. [0018] The phosphorus-containing component of the phos­phorus-containing compound may comprise any suitable phosphorus-containing component such as, but not limited to a phosphorus sulfide. Suitable phosphorus sulfides may include phosphorus pentasulfide or tetraphosphorus trisul-fide.
[0019] The zinc-containing component may comprise any suitable zinc-containing component such as, but not limited to zinc oxide, zinc hydroxide, zinc carbonate, zinc propylate, zinc chloride, zinc propionate, or zinc acetate. [0020] The reaction product may comprise a resulting mix­ture, component, or mixture of components. The reaction product may or may not include unreacted reactants, chemi­cally bonded components, products, or polar bonded compo­nents.
[0021] The ZDDP or ash-containing phosphorus com­pound may be present in an amount sufficient to contribute from about 0.03 wt % to about 0.15 wt % phosphorus in the lubricant composition.
[0022] In addition to, or in the alternative, an ash-free phos­phorus compound may be included in a mixture of phospho­rus-containing compounds. The ash-free phosphorus com­pound may be selected from an organic ester of phosphoric acid, phosphorous acid, or an amine salt thereof. For example, the ash-free phosphorus-containing compound may include one or more of a dihydrocarbyl phosphite, a trihydrocarbyl phosphite, a monohydrocarbyl phosphate, a dihydrocarbyl phosphate, a trihydrocarbyl phosphate, any sulfur analogs thereof, and any amine salts thereof. As a further example, the ash-free phosphorus-containing compound may include at least one or a mixture of monohydrocarbyl- and dihydrocar-byl phosphate amine salt, for example, an amyl acid phos­phate salt may be a mixture of monoamyl acid phosphate salt and diamyl acid phosphate salt.
[0023] A weight ratio based on phosphorus from the ash-containing phosphorus compound and phosphorus from the ash-free phosphorus compound in the lubricating oil compo­sition may range from about 3:1 to about 1:3. Another mixture of phosphorus compounds that may be used may include from about 0.5 to about 2.0 parts by weight of phosphorus from an ash-containing phosphorus compound to about 1 part weight of phosphorus from an ash-free phosphorus com­pound. Yet another mixture of phosphorus compounds may include about equal parts by weight of phosphorus from the ash-containing phosphorus compound and phosphorus from the ash-free phosphorus compound. Examples of mixtures of phosphorus from the ash-containing and phosphorus from the ash-free phosphorus compounds are provided in the follow­ing table.
[0024] The mixture of phosphorus-containing compounds in the lubricating oil formulation may be present in an amount sufficient to provide from about 300 to about 1200 parts per million by weight of total phosphorus in the lubricating oil formulation. As a further example, the mixture of phospho­rus-containing compounds may be present in an amount suf­ficient to provide from about 500 to about 800 parts per million by weight of total phosphorus in the lubrication oil formulation.

[0025] Representative effective amounts of additives, when used in crankcase lubricants, are listed in Table 1 below. All the values listed are stated as weight percent active ingredient.
Dispersant Components
[0026] Dispersants contained in the DI package include, but are not limited to, the dispersants described above that are used to make the titanium-containing additive component.
Oxidation Inhibitor Components
[0027] Oxidation inhibitors or antioxidants reduce the ten­dency of base stocks to deteriorate in service which deterio­ration can be evidenced by the products of oxidation such as sludge and varnish-like deposits that deposit on metal sur­faces and by viscosity growth of the finished lubricant. Such oxidation inhibitors include hindered phenols, sulfurized hin­dered phenols, alkaline earth metal salts of alkylphenolth-ioesters having C[sub]5[/sub] to C[sub]12[/sub] alkyl side chains, sulfurized alky-lphenols, metal salts of either sulfurized or nonsulfurized


alkylphenols, for example calcium nonylphenol sulfide, ash­less oil soluble phenates and sulfurized phenates, phospho-sulfurized or sulfurized hydrocarbons, phosphorus esters, metal thiocarbamates, and oil soluble copper compounds as described in U.S. Pat. No. 4,867,890.
[0028] Other antioxidants that may be used in combination with the hydrocarbon soluble titanium compounds, include sterically hindered phenols and diarylamines, alkylated phe-nothiazines, sulfurized compounds, and ashless dialky-ldithiocarbamates. Non-limiting examples of sterically hin­dered phenols include, but are not limited to, 2,6-di-tertiary butylphenol, 2,6 di-tertiary butyl methylphenol, 4-ethyl-2,6-di-tertiary butylphenol, 4-propyl-2,6-di-tertiary butylphenol, 4-butyl-2,6-di-tertiary butylphenol, 4-pentyl-2,6-di-tertiary butylphenol, 4-hexyl-2,6-di-tertiary butylphenol, 4-heptyl-2, 6-di-tertiary butylphenol, 4-(2-ethylhexyl)-2,6-di-tertiary butylphenol, 4-octyl-2,6-di-tertiary butylphenol, 4-nonyl-2, 6-di-tertiary butylphenol, 4-decyl-2,6-di-tertiary butylphe-nol, 4-undecyl-2,6-di-tertiary butylphenol, 4-dodecyl-2,6-di-tertiary butylphenol, methylene bridged sterically hindered phenols including but not limited to 4,4-methylenebis(6-tert-butyl-o-cresol), 4,4-methylenebis(2-tert-amyl-o-cresol), 2,2-methylenebis(4-methyl-6 tert-butylphenol, 4,4-methylene-bis(2,6-di-tert-butylphenol) and mixtures thereof as described in u.s Publication No. 2004/0266630. [0029] Diarylamine antioxidants include, but are not lim­ited to diarylamines having the formula:

H I
R' — N—R"

wherein R' and R" each independently represents a substi­tuted or unsubstituted aryl group having from 6 to 30 carbon atoms. Illustrative of substituents for the aryl group include aliphatic hydrocarbon groups such as alkyl having from 1 to 30 carbon atoms, hydroxy groups, halogen radicals, carboxy-lic acid or ester groups, or nitro groups. [0030] The aryl group is preferably substituted or unsub-stituted phenyl or naphthyl, particularly wherein one or both of the aryl groups are substituted with at least one alkyl having from 4 to 30 carbon atoms, preferably from 4 to 18 carbon atoms, most preferably from 4 to 9 carbon atoms. It is pre­ferred that one or both aryl groups be substituted, e.g. mono-alkylated diphenylamine, di-alkylated diphenylamine, or mixtures of mono- and di-alkylated diphenylamines. [0031] The diarylamines may be of a structure containing more than one nitrogen atom in the molecule. Thus the dia-rylamine may contain at least two nitrogen atoms wherein at least one nitrogen atom has two aryl groups attached thereto, e.g. as in the case of various diamines having a secondary nitrogen atom as well as two aryls on one of the nitrogen atoms.
[0032] Examples of diarylamines that may be used include,
but are not limited to: diphenylamine; various alkylated
diphenylamines; 3-hydroxydiphenylamine; N-phenyl-1,2-
phenylenediamine; N-phenyl-1,4-phenylenediamine;
monobutyldiphenyl-amine; dibutyldiphenylamine; monooc-tyldiphenylamine; dioctyldiphenylamine; monononyldiphe-nylamine; dinonyldiphenylamine; monotetradecyldipheny-lamine; ditetradecyldiphenylamine, phenyl-alpha-naphthylamine; monooctyl phenyl-alpha-naphthylamine; phenyl-beta-naphthylamine; monoheptyldiphenylamine;
diheptyl-diphenylamine; p-oriented styrenated dipheny-lamine; mixed butyloctyldi-phenylamine; and mixed octyl-styryldiphenylamine.


[0033] Another class of aminic antioxidants includes phe-nothiazine or alkylated phenothiazine having the chemical formula:
wherein Rị is a linear or branched C[sub]1[/sub] to C[sub]24[/sub] alkyl, aryl, heteroalkyl or alkylaryl group and R[sub]2[/sub] is hydrogen or a linear or branched Ci-024 alkyl, heteroalkyl, or alkylaryl group. Alkylated phenothiazine may be selected from the group consisting of monotetradecylphenothiazine, ditetradecylphe-nothiazine, monodecylphenothiazine, didecylphenothiazine, monononylphenothiazine, dinonylphenothiazine, monoctyl-phenothiazine, dioctylphenothiazine, monobutylphenothiaz-ine, dibutylphenothiazine, monostyrylphenothiazine, distyrylphenothiazine, butyloctylphenothiazine, and styry-loctylphenothiazine.
[0034] The sulfur containing antioxidants include, but are not limited to, sulfurized olefins that are characterized by the type of olefin used in their production and the final sulfur content of the antioxidant. High molecular weight olefins, i.e. those olefins having an average molecular weight of 168 to 351 g/mole, are preferred. Examples of olefins that may be used include alpha-olefins, isomerized alpha-olefins, branched olefins, cyclic olefins, and combinations of these. [0035] Alpha-olefins include, but are not limited to, any C[sub]4 [/sub]to C[sub]25[/sub] alpha-olefins. Alpha-olefins may be isomerized before the sulfurization reaction or during the sulfurization reaction. Structural and/or conformational isomers of the alpha olefin that contain internal double bonds and/or branching may also be used. For example, isobutylene is a branched olefin coun­terpart of the alpha-olefin 1-butene.
[0036] Sulfur sources that may be used in the sulfurization reaction of olefins include: elemental sulfur, sulfur monochloride, sulfur dichloride, sodium sulfide, sodium polysulfide, and mixtures of these added together or at differ­ent stages of the sulfurization process. [0037] Unsaturated oils, because of their unsaturation, may also be sulfurized and used as an antioxidant. Examples of oils or fats that may be used include corn oil, canola oil, cottonseed oil, grapeseed oil, olive oil, palm oil, peanut oil, coconut oil, rapeseed oil, safflower seed oil, sesame seed oil, soyabean oil, sunflower seed oil, tallow, and combinations of these.
[0038] The amount of sulfurized olefin or sulfurized fatty oil delivered to the finished lubricant is based on the sulfur content of the sulfurized olefin or fatty oil and the desired level of sulfur to be delivered to the finished lubricant. For example, a sulfurized fatty oil or olefin containing 20 weight % sulfur, when added to the finished lubricant at a 1.0 weight % treat level, will deliver 2000 ppm of sulfur to the finished lubricant. A sulfurized fatty oil or olefin containing 10 weight % sulfur, when added to the finished lubricant at a 1.0 weight % treat level, will deliver 1000 ppm sulfur to the finished