Chủ đề tương tự
Loạt hình này thuộc thể loại "Ký sự Đường xa" mang theo nhiều kỷ niệm của tác giả, cũng có thể coi như một dạng Tùy Bút - dù tác giả không viết nhiều
@ CUMINV12 : nghe nói ở Rạch Giá xưa có con rạch Tắc Ráng, nơi lần đầu tiên ở miền Tây Nam Kỳ chế tạo thành công những xuồng máy cao tốc 50km/h trên sông nước - lấy luôn tên địa danh này để gọi : chiếc Tắc Ráng (hay Vỏ Lãi) ; nay hình như đã mở rộng thành con kinh có tên khác ?
xin lỗi các bác,bây giờ em post típ
@Đâm guốc:đường từ Rạch Giá tới Hà Tiên chỉ đủ chó hai xe tải trách nhau,nên 2B chạy không khéo lọt ruộng như chơi,thấy hai chiếc xe tải chuẩn bị tránh nhau là phải giảm tốc độ ngay.
@mèo ú:góp phần vào quỹ xoá đói giảm nghèo miền Tây hả bác
@Gia Định:tắc ráng hay vỏ lãi có thê chạy lên 60 cây chuối giờ,hầu hết gắn máy xe hơi,khi đạt tốc độ tối đa chỉ có phần đuôi và bánh lái là còn dính với mặt nước,còn cái mũi ngóc lên trời,chạy không khéo bay lên bờ ngồi chơi luôn,nó là một trong những nguyên nhân gây lở bờ,ngày xưa các chú máu thường hai chiếc đua với nhau chạy xé gió,nhưng sau này tai nạn với lở bờ quá nên cũng bị xxx đường thuỷ để ý nhiều,nên bây giờ các chú cũng ít thấ đua,chân vịt cũng có hai loại,loai dùng cho chạy bình thường,và loại dùng để đua,con rạch Tắc Ráng ngày nay được mở rộng và vẩn giử tên cũ,chợ Tắc Ráng củng đã xây lại khang trang sạch sẽ,nhưng ế hơn chùa bà đanh,trái với cảnh buôn bán tấp nập khi chưa xây
em phọt típ đây
một góc nhỏ chợ Tròn khi em đi qua,vì đường đang có dấu hiệu kẹt xe nên không thê dừng lại được,hồi xưa bên trái là bến xe,vào sâu hơn là một kiến trúc hình tròn rộng lớn,tiểu thương buôn bán xung quanh,ai đi chợ cũng phải đi giáp vòng tròn,nên gọi là chợ Tròn,ngày nay hình như toà nhà hình tròn đã không còn,uổng ghê.Bên phả đường là bến sông,với hàng chục con đò ngang,nhưng nay nhà không,xe ôm thời đó thì toà là 67,chạy ẩu kinh khủng,một chiếc 67 có thể chở 5 ngời,chưa kể hàng hoá
xi măng Hà Tiên,các bác có thể thấy ngọn núi phía sau,khi em đi nó cao hơn cái toà nhà cao nhất,khi em về thì thấy nó thấp hơn rất nhiều,còn mấy ngọn núi nhỏ khác thì mât tiêu luôn,em thấy buồn và tiếc
,cái ống khói to to trong hình,khoảng tháng này cơm dọn ra mà không ăn liền là đổ bỏ luôn,toàn bụi linker,người dân vùng này có lẽ bị bịnh hô hấp nhiều
Đây là hai bồn chứa linker chờ trộn thêm vài hoá chất nữa là thành phẩm xi măng,toàn bụi xi măng phủ một màu u ám.
cầu Tám Thước,dân địa phương tụi em hồi đó gọi như vậy,bây giờ không biết đổi tên gì,không thay đổi nhiều lắm,chỉ sơn phết lại cho mới,em còn nhớ dưới cầu có hai tảng đá cực lớn,tàu từ nơi khác đến thường khóc ròng với hai hòn đá này
biển báo gần tới ngã ba Ba Hòn,nơi đây khi em còn nhỏ người Khơmer sống khá nhiều trong nhửng ngôi nhà lá san sát,nhưng bây giờ họ đi đâu hết rồi
,khu này hồi xưa làm nghề sản xuất vôi và phân lân,có cơ cực nhưng nhà nào củng có 67 chạy,một vài nhà khá giả thì có 81,82,84 chạy phà phà
@Đâm guốc:đường từ Rạch Giá tới Hà Tiên chỉ đủ chó hai xe tải trách nhau,nên 2B chạy không khéo lọt ruộng như chơi,thấy hai chiếc xe tải chuẩn bị tránh nhau là phải giảm tốc độ ngay.
@mèo ú:góp phần vào quỹ xoá đói giảm nghèo miền Tây hả bác
@Gia Định:tắc ráng hay vỏ lãi có thê chạy lên 60 cây chuối giờ,hầu hết gắn máy xe hơi,khi đạt tốc độ tối đa chỉ có phần đuôi và bánh lái là còn dính với mặt nước,còn cái mũi ngóc lên trời,chạy không khéo bay lên bờ ngồi chơi luôn,nó là một trong những nguyên nhân gây lở bờ,ngày xưa các chú máu thường hai chiếc đua với nhau chạy xé gió,nhưng sau này tai nạn với lở bờ quá nên cũng bị xxx đường thuỷ để ý nhiều,nên bây giờ các chú cũng ít thấ đua,chân vịt cũng có hai loại,loai dùng cho chạy bình thường,và loại dùng để đua,con rạch Tắc Ráng ngày nay được mở rộng và vẩn giử tên cũ,chợ Tắc Ráng củng đã xây lại khang trang sạch sẽ,nhưng ế hơn chùa bà đanh,trái với cảnh buôn bán tấp nập khi chưa xây
em phọt típ đây
một góc nhỏ chợ Tròn khi em đi qua,vì đường đang có dấu hiệu kẹt xe nên không thê dừng lại được,hồi xưa bên trái là bến xe,vào sâu hơn là một kiến trúc hình tròn rộng lớn,tiểu thương buôn bán xung quanh,ai đi chợ cũng phải đi giáp vòng tròn,nên gọi là chợ Tròn,ngày nay hình như toà nhà hình tròn đã không còn,uổng ghê.Bên phả đường là bến sông,với hàng chục con đò ngang,nhưng nay nhà không,xe ôm thời đó thì toà là 67,chạy ẩu kinh khủng,một chiếc 67 có thể chở 5 ngời,chưa kể hàng hoá
xi măng Hà Tiên,các bác có thể thấy ngọn núi phía sau,khi em đi nó cao hơn cái toà nhà cao nhất,khi em về thì thấy nó thấp hơn rất nhiều,còn mấy ngọn núi nhỏ khác thì mât tiêu luôn,em thấy buồn và tiếc
Đây là hai bồn chứa linker chờ trộn thêm vài hoá chất nữa là thành phẩm xi măng,toàn bụi xi măng phủ một màu u ám.
cầu Tám Thước,dân địa phương tụi em hồi đó gọi như vậy,bây giờ không biết đổi tên gì,không thay đổi nhiều lắm,chỉ sơn phết lại cho mới,em còn nhớ dưới cầu có hai tảng đá cực lớn,tàu từ nơi khác đến thường khóc ròng với hai hòn đá này
biển báo gần tới ngã ba Ba Hòn,nơi đây khi em còn nhỏ người Khơmer sống khá nhiều trong nhửng ngôi nhà lá san sát,nhưng bây giờ họ đi đâu hết rồi
Bác làm em cười rụng răng luôn áKamelot nói:Máy ảnh của bác độc quá, chụp cảnh mà toàn lấy nét vào cần gạt nước