Chủ đề tương tự
Ngày đăng:
1.- Ở nước ngoài do điều kiện đường xá cũng như khí hậu tương đối tốt nên thời gian bảo dưỡng dài hơn ( 10.000km hay 15.000km ). Tại Việt Nam thì nhà sản xuất qui định thời gian bảo dưỡngcho xe du lịch lần đầu tiên là tại 8.000km (service A) và tiếp theo là tại 16.000km ( service B )....hoặc là 365 ngày tùy theo điều kiện nào đến trước. Ngoài ra, nếu như xe hoạt động trong điều kiện khắc nghiệt như thường xuyên di chuyển trên đoạn đường ngắn, đường xấu không tráng nhựa.... thì lịch bảo dưỡng có thể ngắn hơnbanhmy nói:Em lính mới, mạn phép hỏi vài câu về vấn đề này:
1. Cuốn này nói service A cho các loại xe C, E, GLK, SLK là 12 tháng hoặc 25 nghìn km (chắc điều kiện nào đến trước) với chú thích là phụ thuộc và điều kiện vận hành (chắc đường xá vớ vỉn như VN ta), thì có thể ngắn hơn.
Em nghĩ ở VN mình thì đường xá không tốt, chuyên tắc đường và đi từng đoạn ngắn nên thời hạn sẽ ngắn hơn. Tuy nhiên mốc 8 nghìn có vẻ hơi ngắn quá, hay do dầu Mec sử dụng ở VN không cao cấp như ở nước khác?
2. Ở các hãng xe khác (ford chẳng hạn), cũng có một cuốn này và khi vào bảo dưỡng thì đại lý sẽ chú thích vào đó là đã làm gì, ngày nào, ở km bao nhiêu … sau này chủ xe xem vào đấy cũng biết mình đã làm gì, có quên gì không. Em vừa làm A xong thì không thấy có động tác này, chỉ có một tờ chi tiết những việc đã làm và chi phí. Chắc em phải ngồi nghi lại… dù sao vẫn thiếu chữ ký của đại lý.
Em vẫn biết đại lý chính hãng thì thay mặt hãng Mec phát ngôn với khách hàng, tuy nhiên liệu có khả năng việc này bị lạm dụng không ạ? Thí dụ 1,500 km đầu phải làm A, cái này chỉ nghe từ đại lý chứ Mec không lên tiếng, mà mỗi đại lý một khác. Em nghĩ mình cần có một cái gì thống nhất để tuân thủ, phòng trường hợp có trục trặc gì có thể bị từ chối bảo hành do không tuân thủ.
Em lính mới nếu hỏi những chủ đề đã bóng bàn rồi, các bác đừng "dận".
Kính
Vĩnh Nam nói:1.- Ở nước ngoài do điều kiện đường xá cũng như khí hậu tương đối tốt nên thời gian bảo dưỡng dài hơn ( 10.000km hay 15.000km ). Tại Việt Nam thì nhà sản xuất qui định thời gian bảo dưỡngcho xe du lịch lần đầu tiên là tại 8.000km (service A) và tiếp theo là tại 16.000km ( service B )....hoặc là 365 ngày tùy theo điều kiện nào đến trước. Ngoài ra, nếu như xe hoạt động trong điều kiện khắc nghiệt như thường xuyên di chuyển trên đoạn đường ngắn, đường xấu không tráng nhựa.... thì lịch bảo dưỡng có thể ngắn hơnbanhmy nói:Em lính mới, mạn phép hỏi vài câu về vấn đề này:
1. Cuốn này nói service A cho các loại xe C, E, GLK, SLK là 12 tháng hoặc 25 nghìn km (chắc điều kiện nào đến trước) với chú thích là phụ thuộc và điều kiện vận hành (chắc đường xá vớ vỉn như VN ta), thì có thể ngắn hơn.
Em nghĩ ở VN mình thì đường xá không tốt, chuyên tắc đường và đi từng đoạn ngắn nên thời hạn sẽ ngắn hơn. Tuy nhiên mốc 8 nghìn có vẻ hơi ngắn quá, hay do dầu Mec sử dụng ở VN không cao cấp như ở nước khác?
2. Ở các hãng xe khác (ford chẳng hạn), cũng có một cuốn này và khi vào bảo dưỡng thì đại lý sẽ chú thích vào đó là đã làm gì, ngày nào, ở km bao nhiêu … sau này chủ xe xem vào đấy cũng biết mình đã làm gì, có quên gì không. Em vừa làm A xong thì không thấy có động tác này, chỉ có một tờ chi tiết những việc đã làm và chi phí. Chắc em phải ngồi nghi lại… dù sao vẫn thiếu chữ ký của đại lý.
Em vẫn biết đại lý chính hãng thì thay mặt hãng Mec phát ngôn với khách hàng, tuy nhiên liệu có khả năng việc này bị lạm dụng không ạ? Thí dụ 1,500 km đầu phải làm A, cái này chỉ nghe từ đại lý chứ Mec không lên tiếng, mà mỗi đại lý một khác. Em nghĩ mình cần có một cái gì thống nhất để tuân thủ, phòng trường hợp có trục trặc gì có thể bị từ chối bảo hành do không tuân thủ.
Em lính mới nếu hỏi những chủ đề đã bóng bàn rồi, các bác đừng "dận".
Kính
2.- Qui trình bảo dưỡng xe du lịch (sedan) tại các đại lý đều tuân thủ qui định từ Mercedes-Benz. Mỗi lần bảo dưỡng service A, B... đều đính kèm theo đó là Qui trình bảo dưỡng xe du lịch gồm rất nhiều mục và kỹ thuật viên sẽ đánh dấu từng hạng mục kiểm tra theo từng cấp độ bảo dưỡng và đều có chữ ký xác nhận của khách hàng.
Vĩnh Nam nói:1.- Ở nước ngoài do điều kiện đường xá cũng như khí hậu tương đối tốt nên thời gian bảo dưỡng dài hơn ( 10.000km hay 15.000km ). Tại Việt Nam thì nhà sản xuất qui định thời gian bảo dưỡngcho xe du lịch lần đầu tiên là tại 8.000km (service A) và tiếp theo là tại 16.000km ( service B )....hoặc là 365 ngày tùy theo điều kiện nào đến trước. Ngoài ra, nếu như xe hoạt động trong điều kiện khắc nghiệt như thường xuyên di chuyển trên đoạn đường ngắn, đường xấu không tráng nhựa.... thì lịch bảo dưỡng có thể ngắn hơnbanhmy nói:Em lính mới, mạn phép hỏi vài câu về vấn đề này:
1. Cuốn này nói service A cho các loại xe C, E, GLK, SLK là 12 tháng hoặc 25 nghìn km (chắc điều kiện nào đến trước) với chú thích là phụ thuộc và điều kiện vận hành (chắc đường xá vớ vỉn như VN ta), thì có thể ngắn hơn.
Em nghĩ ở VN mình thì đường xá không tốt, chuyên tắc đường và đi từng đoạn ngắn nên thời hạn sẽ ngắn hơn. Tuy nhiên mốc 8 nghìn có vẻ hơi ngắn quá, hay do dầu Mec sử dụng ở VN không cao cấp như ở nước khác?
2. Ở các hãng xe khác (ford chẳng hạn), cũng có một cuốn này và khi vào bảo dưỡng thì đại lý sẽ chú thích vào đó là đã làm gì, ngày nào, ở km bao nhiêu … sau này chủ xe xem vào đấy cũng biết mình đã làm gì, có quên gì không. Em vừa làm A xong thì không thấy có động tác này, chỉ có một tờ chi tiết những việc đã làm và chi phí. Chắc em phải ngồi nghi lại… dù sao vẫn thiếu chữ ký của đại lý.
Em vẫn biết đại lý chính hãng thì thay mặt hãng Mec phát ngôn với khách hàng, tuy nhiên liệu có khả năng việc này bị lạm dụng không ạ? Thí dụ 1,500 km đầu phải làm A, cái này chỉ nghe từ đại lý chứ Mec không lên tiếng, mà mỗi đại lý một khác. Em nghĩ mình cần có một cái gì thống nhất để tuân thủ, phòng trường hợp có trục trặc gì có thể bị từ chối bảo hành do không tuân thủ.
Em lính mới nếu hỏi những chủ đề đã bóng bàn rồi, các bác đừng "dận".
Kính
2.- Qui trình bảo dưỡng xe du lịch (sedan) tại các đại lý đều tuân thủ qui định từ Mercedes-Benz. Mỗi lần bảo dưỡng service A, B... đều đính kèm theo đó là Qui trình bảo dưỡng xe du lịch gồm rất nhiều mục và kỹ thuật viên sẽ đánh dấu từng hạng mục kiểm tra theo từng cấp độ bảo dưỡng và đều có chữ ký xác nhận của khách hàng.