RE: Thực hành tiết kiệm
Hạn chế tiêu dùng thì kinh tế khó phát triển .
Lạm phát hiện tại có phải do hàng hóa thiếu không ?
Nếu thiếu hàng hóa thì đúng là cần phải hạn chế tiêu dùng thật
Có lẽ chỉ nên hạn chế, tiết kiệm tiêu dùng với những mặt hàng mà đang trong tình trạng thiếu thôi Ví dụ xăng dầu, điện => Túm cái váy lại là năng lượng .
Không nên hạn chế off
Hạn chế tiêu dùng thì kinh tế khó phát triển .
Lạm phát hiện tại có phải do hàng hóa thiếu không ?
Nếu thiếu hàng hóa thì đúng là cần phải hạn chế tiêu dùng thật
Có lẽ chỉ nên hạn chế, tiết kiệm tiêu dùng với những mặt hàng mà đang trong tình trạng thiếu thôi Ví dụ xăng dầu, điện => Túm cái váy lại là năng lượng .
Không nên hạn chế off
Last edited by a moderator:
RE: Thực hành tiết kiệm
Thực hành tiết kiệm thì lúc nào mà chả tốt nhỉ? Cái quan trọng là cái nào cần tiết kiệm, cái nào không? Nếu không có kinh tế vững thì đừng nói là tiết kiệm, bảo xài cũng không xài nữa chứ là. Còn nếu kinh tế đã vững vàng thì mình xài theo nhu cầu của mình, không lẽ có tiền vẫn tiết kiệm, thế thì kiếm tiền để làm gì nhỉ. VD: nhà AE tiết kiệm không bật nhiều đèn ( trong khi điều kiện anh em cho phép) thì không đũ ánh sáng, con em học bài sau này bị cận. Vậy cái gì lợi hơn. Nếu như thế Ms Diệp mua chiếc RR làm gì nhỉ?
Nói chung do nhu cầu của từng người thôi. Em xin phép không dám bàn sâu,nếu không chắc bị ban nick qua'
Thực hành tiết kiệm thì lúc nào mà chả tốt nhỉ? Cái quan trọng là cái nào cần tiết kiệm, cái nào không? Nếu không có kinh tế vững thì đừng nói là tiết kiệm, bảo xài cũng không xài nữa chứ là. Còn nếu kinh tế đã vững vàng thì mình xài theo nhu cầu của mình, không lẽ có tiền vẫn tiết kiệm, thế thì kiếm tiền để làm gì nhỉ. VD: nhà AE tiết kiệm không bật nhiều đèn ( trong khi điều kiện anh em cho phép) thì không đũ ánh sáng, con em học bài sau này bị cận. Vậy cái gì lợi hơn. Nếu như thế Ms Diệp mua chiếc RR làm gì nhỉ?
Nói chung do nhu cầu của từng người thôi. Em xin phép không dám bàn sâu,nếu không chắc bị ban nick qua'
RE: Thực hành tiết kiệm
Chắc chắn tiết kiệm không có nghĩa là bủn xỉn, do đó, không thể tiết giảm chi tiêu 1 cách cơ học. Vấn đề là làm thế nào để từng người, từng gia đình đều tiết kiệm được theo hoàn cảnh của mình. Bà chủ R.R chắc chắn cũng đang nghĩ cách tiết kiệm cho mình-những khoản khổng lồ so với người khác-thuyền lớn, sóng lớn mà.
Chắc chắn tiết kiệm không có nghĩa là bủn xỉn, do đó, không thể tiết giảm chi tiêu 1 cách cơ học. Vấn đề là làm thế nào để từng người, từng gia đình đều tiết kiệm được theo hoàn cảnh của mình. Bà chủ R.R chắc chắn cũng đang nghĩ cách tiết kiệm cho mình-những khoản khổng lồ so với người khác-thuyền lớn, sóng lớn mà.
RE: Thực hành tiết kiệm
Chief của IKEA Thụy điển, ông Ingvar Kamprad, là người giàu nhất châu Âu với 23 tỷ USD, những cũng là người nổi tiếng "keo kiệt". Đi tàu bay thì luôn chọn hạng 2, đến giờ cơm trưa căng tin cũng rủ vài đồng nghiệp đi cùng để được mua cafe giá rẻ v.v...
Có một câu chuyện do các đồng nghiệp IKEA của ông kể lại: trong giờ họp giao ban, tự nhiên cha này đứng lên để tắt cái bóng đèn điện. Các đồng nghiệp hoảng hồn, sau cứ vậy mà làm.
Tôi không phải là ông Ingvar Kamprad, nhưng cũng có thói quen là cứ đứng lên ra khỏi phòng là cũng tắt hết đèn điện.
Thế vào công sở ở ta thì sao? Đèn đóm, máy lạnh, bếp đun nước ... chạy thoải con gà mái, tiền chùa mà.
Của chung tức là không phải của riêng ai!
Chief của IKEA Thụy điển, ông Ingvar Kamprad, là người giàu nhất châu Âu với 23 tỷ USD, những cũng là người nổi tiếng "keo kiệt". Đi tàu bay thì luôn chọn hạng 2, đến giờ cơm trưa căng tin cũng rủ vài đồng nghiệp đi cùng để được mua cafe giá rẻ v.v...
Có một câu chuyện do các đồng nghiệp IKEA của ông kể lại: trong giờ họp giao ban, tự nhiên cha này đứng lên để tắt cái bóng đèn điện. Các đồng nghiệp hoảng hồn, sau cứ vậy mà làm.
Tôi không phải là ông Ingvar Kamprad, nhưng cũng có thói quen là cứ đứng lên ra khỏi phòng là cũng tắt hết đèn điện.
Thế vào công sở ở ta thì sao? Đèn đóm, máy lạnh, bếp đun nước ... chạy thoải con gà mái, tiền chùa mà.
Của chung tức là không phải của riêng ai!
RE: Thực hành tiết kiệm
Phải chống lãng phí trước. Đó là căn bệnh kinh niên quá rõ ràng của Việt nam. Còn về tiết kiệm thì cần định nghĩa cho rõ quan niệm xã hội nói chung:
1. Cố làm ra 10 đồng, chi tiêu 6 đồng thôi, còn 4 đồng kiếm cơ hội sinh lợi mới.
2. Làm tà tà được 2 đồng, chi tiêu 0.5 đồng còn 2,5 đồng đào lổ chôn đầu giường để thực hành tiết kiệm theo kêu gọi của nhà nước...[8D]
Phải chống lãng phí trước. Đó là căn bệnh kinh niên quá rõ ràng của Việt nam. Còn về tiết kiệm thì cần định nghĩa cho rõ quan niệm xã hội nói chung:
1. Cố làm ra 10 đồng, chi tiêu 6 đồng thôi, còn 4 đồng kiếm cơ hội sinh lợi mới.
2. Làm tà tà được 2 đồng, chi tiêu 0.5 đồng còn 2,5 đồng đào lổ chôn đầu giường để thực hành tiết kiệm theo kêu gọi của nhà nước...[8D]