Tập Lái
5/5/22
19
0
1
22
I. Giới Thiệu Về Cây Tơm Trơng
  • Tên Khoa Học: Cây Tơm trơng có tên đầy đủ: Tơm trơng Atao Nenso
  • Phân Bố: Tơm trơng có nhiều ở Đăk Lăk nói riêng, Tây Nguyên nói chung, Cây Tơm trơng được chú ý đặc biệt sau khi có ghi nhận tích cực việc sử dụng từ khá lâu của đồng bào Tây Nguyên nhằm nâng cao thể trạng, tăng khả năng làm việc của thận và sau đó là công bố kết quả nghiên cứu sâu của trường Đại Học Huế về Tơm trơng.
  • Thành phần Hóa Học:
    • Thành phần hóa học của Tơm Trơng Atao Nenso gồm: Alcoloid (dạng Base) – Phytosterol, Flavonoid, Saponin, Tanin, Acid Amin hữu cơ, Acid Uronic.
    • Hàm lượng Alcaloid % = 0,1016± 0,0232%.
    • Hàm lượng Phytosterol = 0,5947± 0,0028%.
    • Hàm lượng một số nguyên tố đa lượng và vi lượng: Kali=345, 20mg/kg; Ca=3510,30mg/kg; Al=2577,20mg/kg; Mg=1079,90mg/kg; Fe=438,53mg/kg; Mn=281,10mg/kg.
    • Định lượng alcaloid, phytosterol được tìm thấy trong cây Tơm Trơng cho thấy loại cây này có khả năng làm giảm các acid uric rất tốt đối với bệnh gout và cholesteron máu, giảm mỡ máu, ngăn ngừa xơ vữa động mạch và giảm nguy cơ bị đau tim và tai biến.
    • Trong thành phần cây Tơm Trơng cũng chứa rất nhiều nguyên tố vi lượng như Zn, Mg, Se, Co, Mo…tốt cho cơ thể
  • Bộ Phận Dùng: Bộ phận sử dụng của cây tơm trơng là thân, chúng ta sử dụng thân cây tơm trơng ngâm rượu.
  • Chế Biến: cây tơm trơng có thể sử dụng sắc với nước để sử dụng hay dùng để ngâm rượu.
III: Công Dụng Hay Tác Dụng Của cây tơm trị gout :
[IMG]

Hình 2 ( Công Dụng Chữa Bệnh Của Cây Tơm Trơng)- cây tơm trơng chữa bệnh gì
  • Công dụng của cây tơm trơng là giảm acid uric và cholesteron máu, chống oxy hoá, chống loét, chống nấm, chống xơ vữa động mạch, làm bất hoạt những chất độc tế bào, điều hoà miễn dịch, kháng ung thư, cải thiện lưu thông tuần hoàn và mạch vành tim, gan..
  • Các triệu chứng của gout như: Thường thì khi tích tụ tinh thể acid uric trong khớp và các mô bao quanh tới một giới hạn nào đó, người bệnh gút sẽ có các triệu chứng như nóng, đau, sưng va rất mềm ở một số khớp nào đó, thường là ngón chân cái
  • Trong cây tơm trơng có nhiều thành phần các chất có lợi cho cơ thể của con người.
IV: Cách Sử Dụng cây tơm trơng :
[IMG]

Hình 3 (Cách sử Dụng Cây Đau Xương)
Phương pháp sử dụng cây tơm trơng ngâm rươu:
  • Sử dụng 1 Kg tơm trơng ngâm với 8 lít rượu
  • Rửa sạch tơm trơng với bình ngâm rượu, nên rửa qua tơm trơng với rượu trước khi ngâm
  • Sau khi ngâm khoảng 3 tháng là có thể sử dụng
Phương pháp sử dụng cây tơm trơng sắc uống:
  • Sử dụng 200g tơm trơng sắc với nước uống
  • Sử dụng vào sau bữa ăn sáng, bữa trưa, bữa chiều và uống vào lúc trước khi đi ngủ.
V: Tác Dụng Phụ Hay Lưu Ý Khi Sử Dụng cây tơm trơng :
  • Không nên sử dụng cây tơm trơng khi đang mang thai hay đang cho con bú
  • Không sử dụng cây tơm trơng khi không rõ nguồn gốc xuất xứ gây ảnh hưởng tới sức khỏe
  • Nên lựa chọn loại sản phẩm cây tơm trơng không cẩm mốc, có mùi lạ
VI: Cách Chọn Mua Hay Cách Phân Biệt cây tơm trơng
Phân biệt cây tơm trơng chất lượng, đảm bảo dược tính khi sử dụng. Công ty thảo dược Tấn Phát xin chia sẻ cách chọn mua cây tơm trơng chất lượng, công ty là một trong những cơ sở, địa chỉ cung cấp cây tơm trơng và phân phối cây tơm trơng cấp 1 uy tín, chất lượng tại tphcm và toàn quốc.
Phương pháp phân biệt tơm trơng thật và tơm trơng giả:
  • Cây Tơm Trơng thật là khi cây còn tươi có nhựa màu trắng, nhựa tương đối là nhiều, còn khi cây đã khô bốc vỏ cây vẫn còn nhựa trắng, nhựa này nhìn rất rõ khi ta bẻ gãy , cây này sắc uống sẽ có màu đỏ, ngâm rượu cũng có màu đỏ, khi sắc uống hoặc ngâm rượu Cây Tơm Trơng cho vị chát đặc trưng.
  • Cây Tơm Trơng giả là hình ở bên phải rất giống với cây tơm trơng thật, cây bóc ra không có nhựa, cây này thường được dân gian gọi là cây bà đẻ
Một số chỉ tiêu đánh giá sản phẩm tơm trơng chất lượng:
  • cây tơm trơng không bị ẩm mốc, và có mùi hôi khó chịu, mùi lạ
  • Chọn cây tơm trơng có mùi thơm đặc trưng và mùi dược liệu thảo dược
  • Lựa chọn sản phẩm cây tơm trơng chất lượng là cây tơm trơng không bị lẫn tạp chất, cỏ hay bụi bẩn
Nguồn bài viết : https://duoclieutanphat.com/thuoc-ngam-ruou/mua-ban-cay-tom-tri-gout-tai-tphcm-o-dau/