Chủ đề tương tự
- Tags
- dự án
Kế hoạch 7 năm, triển khai 15 năm, lý do kéo dài, vướng giải tỏa mặt bằng, tăng kinh phí đầu tư. Chuẩn bài.
Đằng nào chả thu phí. Tăng chi phí cao lên để thu phí dài hơn.Kế hoạch 7 năm, triển khai 15 năm, lý do kéo dài, vướng giải tỏa mặt bằng, tăng kinh phí đầu tư. Chuẩn bài.
khùng, Nsnn cả đống k xài bắt dân đóng BOT5 dự án BOT sẽ được triển khai gồm mở rộng Quốc lộ 1, Quốc lộ 13, Quốc lộ 22, nâng cấp trục Bắc - Nam và xây dựng cầu đường Bình Tiên, thời gian triển khai từ 2023-2030. Tổng kinh phí hơn 37.000 tỷ đồng được đầu tư theo hình thức BOT, vốn doanh nghiệp tham gia 46-50%.
View attachment 3018538
Ngày 19/9, kỳ họp thứ 11, HĐND TP.HCM khóa X đã biểu quyết thông qua danh mục dự án đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng, hiện đại hóa công trình đường bộ hiện hữu áp dụng loại hợp đồng BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao).
Theo đó, 5 dự án sẽ được tập trung thực hiện trong giai đoạn 2023-2030 gồm mở rộng Quốc lộ 1, Quốc lộ 13, Quốc lộ 22, nâng cấp trục Bắc - Nam và xây dựng cầu đường Bình Tiên, thời gian triển khai từ 2023-2030.
Có 4 dự án sẽ được triển khai theo hợp đồng BOT (kinh doanh - xây dựng - chuyển giao) với phương án doanh nghiệp tham gia 46-50% vốn, phần còn lại ngân sách đầu tư.
Cụ thể, quốc lộ 1 (đoạn từ đường Kinh Dương Vương - đến giáp ranh tỉnh Long An) dài 9,6 km sẽ được mở rộng lên 52-60 m, tổng mức đầu tư khoảng 12.900 tỷ đồng; quốc lộ 13 (từ cầu Bình Triệu đến giáp ranh tỉnh Bình Dương) dài 5,9 km được mở rộng lên 53-60 m, tổng kinh phí gần 10.000 tỷ đồng.
View attachment 3018540
Quốc lộ 22 (đoạn từ nút giao An Sương đến đường Vành đai 3) dài 9,1 km sẽ mở rộng lên 60 m, tổng mức đầu tư hơn 7.100 tỷ đồng; đường trục Bắc - Nam (từ Nguyễn Văn Linh - cao tốc Bến Lức Long Thành) dài 8 km được mở rộng 60 m.
Riêng dự án xây dựng cầu - đường Bình Tiên (đoạn từ đường Phạm Văn Chí đến đường Nguyễn Văn Linh) dài 3,2 km, rộng 30-40 m, tổng vốn hơn 6.200 tỷ đồng sẽ được ngân sách tham gia với tỷ lệ 54%, phần còn lại là vốn doanh nghiệp.
Theo Sở Giao thông Vận tải TP HCM, có 107 tuyến đường trục chính được quy hoạch có thể triển khai theo cơ chế mới. Tuy nhiên, Nghị quyết 98 chỉ áp dụng trong 5 năm, nên các dự án thực sự quan trọng, cấp bách, có tính tác động lớn được đề xuất ưu tiên triển khai trước.
Theo Vnexpress
Ko BOT kèo thơm, làm nhanh lắm.Kế hoạch 7 năm, triển khai 15 năm, lý do kéo dài, vướng giải tỏa mặt bằng, tăng kinh phí đầu tư. Chuẩn bài.
quốc lộ 13 (từ cầu Bình Triệu đến giáp ranh tỉnh Bình Dương) dài 5,9 km được mở rộng lên 53-60 m, tổng kinh phí gần 10.000 tỷ đồng.
Mong chờ nhất đoạn này, bên mé BD đang làm khả năng cuối năm nay hoặc giữa năm tới hoàn thành. Mé SG cũng thấy đang rình rập giải phóng MB - đoán hy vọng 2025 mới xong
Mong chờ nhất đoạn này, bên mé BD đang làm khả năng cuối năm nay hoặc giữa năm tới hoàn thành. Mé SG cũng thấy đang rình rập giải phóng MB - đoán hy vọng 2025 mới xong
Việt Nam nên dành toàn bộ Tổng thu Ngân sách Quốc gia Việt Nam của các năm trong 50 năm tới chỉ để chi Đầu tư cho Quy hoạch, Thiết kế, Thi công Xây dựng, Quản lý và Vận hành Hệ thống Giao thông Đường bộ của Việt Nam
để Việt Nam có đủ điều kiện từng bước mở rộng và hiện đại hoá Hệ thống Giao thông Đường bộ của Việt Nam, đáp ứng được nhu cầu sử dụng Hệ thống Giao thông Đường bộ của Bà con và Doanh nghiệp
để Việt Nam có đủ điều kiện từng bước mở rộng và hiện đại hoá Hệ thống Giao thông Đường bộ của Việt Nam, đáp ứng được nhu cầu sử dụng Hệ thống Giao thông Đường bộ của Bà con và Doanh nghiệp
Nói thiệt HCM nên học hỏi Bình+ đi, cứ làm rồi thu phí. đi đường rộng đường tốt mà thu phí dày cũng chả sao.
học bằng cách nào anh nhỉ?