Hạng D
2/12/03
1.893
4.483
113
Vietnam
Uganda ra mắt xe buýt năng lượng mặt trời
Các kỹ sư công ty Kiira Motor ở Uganda đã ra mắt chiếc xe bus mang tên Kayoola sử dụng 2 pin có thể nạp điện từ solar panel gắn trên nóc. Đây là chiếc xe bus chạy năng lượng mặt trời đầu tiên ở châu Phi.[pagebreak][/pagebreak]


Bus Kayoola có 35 chỗ ngồi, chi phí sản xuất khoảng 58.000 USD. Khi pin được sạc đầy, xe có thể di chuyển được 80 km đủ để thực hiện chuyến đi đến sân bay ở Entebble và quay lại Kampala, thủ đô của Uganda.

CEO của Kiira Motor, ông Musasizi cho biết xe có 2 hệ thống lưu trữ điện, sơ cấp và thứ cấp. “Kayoola là chiếc bus chạy điện mặt trời đầu tiên được sản xuất ở châu Phi. Điều làm cho xe trở nên khác biệt với các bus thông thường hiện đang chạy trên đường phố là Kayoola chạy bằng năng lượng điện. Động cơ điện sẽ biến đổi điện năng lưu trữ ở pin thành động năng, thông qua hệ thống truyền động sẽ đẩy chiếc xe di chuyển. Kayoola không tạo ra khói và ít tiếng ồn, Musasizi giải thích.
Uganda ra mắt xe buýt năng lượng mặt trời
Một nghiên cứu mới đây của Liên Hiệp Quốc ước tính nhu cầu điện của thế giới có thể được đáp ứng từ việc thu năng lượng mặt trời từ 1 diện tích khoảng 800 km vuông ở sa mạc Sahara.

Trong báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc thế năm 2014 nói, với một sự thay đổi căn bản trong đầu tư, mặt trời có thể trở thành nguồn điện lớn nhất của thế giới vào năm 2050.

Theo khảo sát của Cơ quan Y tế Thế giới (WHO), ô nhiễm không khí gây nên 176.000 ca chết yểu mỗi năm ở châu Phi.
Theo: Africanews
 
Hạng D
25/6/16
2.120
1.830
113
Xe buýt Việt Nam không biết tiêu chuẩn khí thải Euro mấy mà xả khói đen mù mịt. Việt Nam cũng nên thẳng thắng nhìn nhận mà sữa chứ không phải thấy người ta khen đểu mà phát huy đâu.
 
Hạng D
23/8/08
3.172
1.869
113
45
Trên OS nhiều chuyên gia NLMT lắm.

Thử xem họ làm gì tí tẽo:
1m2 công suất đốt nóng mặt trời khoảng 1kW (hiểu đơn giản như cái đèn công suất 1kW, 1h đốt 1kW).
Hiệu suất pin mặt trời nếu được 10% thì mỗi mét vuông nó biến đổi được 0.1kW.
Con bus này có 10 panel; mỗi panel kia kích thước chỉ tầm 0.5m x 1.0m = 0.5m2.
Tổng công suất phát điện ước tính = 10 panel x 0.5 m2 x 0.1 (kW / m2) = 0.5 kW.
Ban ngày bên họ cứ cho được 10h chiếu sáng; max thu được 0.5kW x 10h = 5kWh. Liệu chạy được không cần xạc điện từ hệ thống không nhỉ? Không khéo tháng chạy vài ngày, thời gian còn lại dùng để xạc tích năng lượng.

có lẽ đặt tiêu đề chưa chuẩn, con bus này có gắn bộ xạc kia chỉ cho vui là chính.
 
  • Like
Reactions: naquan
16/12/14
140
395
63
Trên OS nhiều chuyên gia NLMT lắm.

Thử xem họ làm gì tí tẽo:
1m2 công suất đốt nóng mặt trời khoảng 1kW (hiểu đơn giản như cái đèn công suất 1kW, 1h đốt 1kW).
Hiệu suất pin mặt trời nếu được 10% thì mỗi mét vuông nó biến đổi được 0.1kW.
Con bus này có 10 panel; mỗi panel kia kích thước chỉ tầm 0.5m x 1.0m = 0.5m2.
Tổng công suất phát điện ước tính = 10 panel x 0.5 m2 x 0.1 (kW / m2) = 0.5 kW.
Ban ngày bên họ cứ cho được 10h chiếu sáng; max thu được 0.5kW x 10h = 5kWh. Liệu chạy được không cần xạc điện từ hệ thống không nhỉ? Không khéo tháng chạy vài ngày, thời gian còn lại dùng để xạc tích năng lượng.

có lẽ đặt tiêu đề chưa chuẩn, con bus này có gắn bộ xạc kia chỉ cho vui là chính.
Chuẩn!
Cứ nhìn vào các xe năng lượng mặt trời trong các cuộc thi thì biết. Để chạy được một chiếc xe 3 bánh trọng lượng vài trăm kilogam chở được 1 người cũng đã cần tới số lượng pin mặt trời có diện tích mấy chục mét vuông.
 
  • Like
Reactions: Jackie Huy
Hạng F
26/3/11
6.056
6.728
113
Đà Nẵng
www.otosaigon.com
View attachment 513762 Các kỹ sư công ty Kiira Motor ở Uganda đã ra mắt chiếc xe bus mang tên Kayoola sử dụng 2 pin có thể nạp điện từ solar panel gắn trên nóc. Đây là chiếc xe bus chạy năng lượng mặt trời đầu tiên ở châu Phi.[pagebreak][/pagebreak]

Bus Kayoola có 35 chỗ ngồi, chi phí sản xuất khoảng 58.000 USD. Khi pin được sạc đầy, xe có thể di chuyển được 80 km đủ để thực hiện chuyến đi đến sân bay ở Entebble và quay lại Kampala, thủ đô của Uganda.

CEO của Kiira Motor, ông Musasizi cho biết xe có 2 hệ thống lưu trữ điện, sơ cấp và thứ cấp. “Kayoola là chiếc bus chạy điện mặt trời đầu tiên được sản xuất ở châu Phi. Điều làm cho xe trở nên khác biệt với các bus thông thường hiện đang chạy trên đường phố là Kayoola chạy bằng năng lượng điện. Động cơ điện sẽ biến đổi điện năng lưu trữ ở pin thành động năng, thông qua hệ thống truyền động sẽ đẩy chiếc xe di chuyển. Kayoola không tạo ra khói và ít tiếng ồn, Musasizi giải thích.
Một nghiên cứu mới đây của Liên Hiệp Quốc ước tính nhu cầu điện của thế giới có thể được đáp ứng từ việc thu năng lượng mặt trời từ 1 diện tích khoảng 800 km vuông ở sa mạc Sahara.

Trong báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc thế năm 2014 nói, với một sự thay đổi căn bản trong đầu tư, mặt trời có thể trở thành nguồn điện lớn nhất của thế giới vào năm 2050.

Theo khảo sát của Cơ quan Y tế Thế giới (WHO), ô nhiễm không khí gây nên 176.000 ca chết yểu mỗi năm ở châu Phi.
Theo: Africanews
Quá tốt cho công nghệ này, tiết kiệm khối năng lượng và ko ô nhiễm. Còn kinh tế thì ko biết thế nào
 
  • Like
Reactions: Jackie Huy
Hạng C
22/8/14
724
1.433
93
Trên OS nhiều chuyên gia NLMT lắm.

Thử xem họ làm gì tí tẽo:
1m2 công suất đốt nóng mặt trời khoảng 1kW (hiểu đơn giản như cái đèn công suất 1kW, 1h đốt 1kW).
Hiệu suất pin mặt trời nếu được 10% thì mỗi mét vuông nó biến đổi được 0.1kW.
Con bus này có 10 panel; mỗi panel kia kích thước chỉ tầm 0.5m x 1.0m = 0.5m2.
Tổng công suất phát điện ước tính = 10 panel x 0.5 m2 x 0.1 (kW / m2) = 0.5 kW.
Ban ngày bên họ cứ cho được 10h chiếu sáng; max thu được 0.5kW x 10h = 5kWh. Liệu chạy được không cần xạc điện từ hệ thống không nhỉ? Không khéo tháng chạy vài ngày, thời gian còn lại dùng để xạc tích năng lượng.

có lẽ đặt tiêu đề chưa chuẩn, con bus này có gắn bộ xạc kia chỉ cho vui là chính.
Như ở ta buộc phải có mấy tấm solar đó để lấy dự án, lấy kinh phí đầu tư chứ, xứ họ chắc cũng vậy. Bị bắt bí thì trớ qua solar để nuôi dàn âm thanh ánh sáng trong xe :)
 
  • Like
Reactions: Jackie Huy
Hạng D
7/7/13
4.000
17.426
113
Tan Phu, HCM
Trên OS nhiều chuyên gia NLMT lắm.

Thử xem họ làm gì tí tẽo:
1m2 công suất đốt nóng mặt trời khoảng 1kW (hiểu đơn giản như cái đèn công suất 1kW, 1h đốt 1kW).
Hiệu suất pin mặt trời nếu được 10% thì mỗi mét vuông nó biến đổi được 0.1kW.
Con bus này có 10 panel; mỗi panel kia kích thước chỉ tầm 0.5m x 1.0m = 0.5m2.
Tổng công suất phát điện ước tính = 10 panel x 0.5 m2 x 0.1 (kW / m2) = 0.5 kW.
Ban ngày bên họ cứ cho được 10h chiếu sáng; max thu được 0.5kW x 10h = 5kWh. Liệu chạy được không cần xạc điện từ hệ thống không nhỉ? Không khéo tháng chạy vài ngày, thời gian còn lại dùng để xạc tích năng lượng.

có lẽ đặt tiêu đề chưa chuẩn, con bus này có gắn bộ xạc kia chỉ cho vui là chính.
Em k rành về kỹ thuật nhưng em nghĩ nó fai xạc mới chạy được, tấm NLMT chỉ tích thêm điện và tiếp xạc cho pin khi vận hành thôi. Chắc là có tính toán sao cho vận hành đủ trong ngày tối về sạc lại, hihi
 
  • Like
Reactions: Jackie Huy