Chủ đề tương tự
RE: Ủy quyền bán xe. Khả thi không?
Em nghĩ UQ là ủy quyền toàn bộ quyền định đoạt đối với phương tiện (bán, cho, tặng, thế chấp,...) nên tụi lái có thể sang tên cho chủ sau này bình thường. Còn vụ xe là phương tiện vi phạm pháp luật thì chủ xe đứng tên trên cà-vẹt vẫn bị kêu lên thẩm vấn đới.
Em nghĩ UQ là ủy quyền toàn bộ quyền định đoạt đối với phương tiện (bán, cho, tặng, thế chấp,...) nên tụi lái có thể sang tên cho chủ sau này bình thường. Còn vụ xe là phương tiện vi phạm pháp luật thì chủ xe đứng tên trên cà-vẹt vẫn bị kêu lên thẩm vấn đới.
RE: Ủy quyền bán xe. Khả thi không?
- Liệu việc mua bán trên có hợp lệ theo luật pháp?
+ hợp lệ, theo kiểu "lách luật"
- Liệu với giấy ủy quyền bán xe có công chứng kia, chú lái xe kia có sang tên được cho chủ mới mà không cần thông qua em nữa?
+ tùy nội dung Bác UQ
- Nếu các chủ xe sau sử dụng xe sai mục đích và pháp luật, trách nhiệm của chủ xe đầu tiên đến đâu (tất nhiên là đã lập giấy ủy quyền bán, và quyền sử dụng
xe cho người chủ sau).
+ rắc rối ko nhiều thì ít và còn tùy thuộc vào nhiều vấn đề.
--> Nên bán ngay, hoặc thời hạn UQ càng ngắn càng tốt để buộc người mua sang tên.
--> Nếu lo quá, Bác có thể đơn phương hủy UQ bất cứ lúc nào để buộc người mua sang tên ngay...
- Liệu việc mua bán trên có hợp lệ theo luật pháp?
+ hợp lệ, theo kiểu "lách luật"
- Liệu với giấy ủy quyền bán xe có công chứng kia, chú lái xe kia có sang tên được cho chủ mới mà không cần thông qua em nữa?
+ tùy nội dung Bác UQ
- Nếu các chủ xe sau sử dụng xe sai mục đích và pháp luật, trách nhiệm của chủ xe đầu tiên đến đâu (tất nhiên là đã lập giấy ủy quyền bán, và quyền sử dụng
xe cho người chủ sau).
+ rắc rối ko nhiều thì ít và còn tùy thuộc vào nhiều vấn đề.
--> Nên bán ngay, hoặc thời hạn UQ càng ngắn càng tốt để buộc người mua sang tên.
--> Nếu lo quá, Bác có thể đơn phương hủy UQ bất cứ lúc nào để buộc người mua sang tên ngay...
RE: Ủy quyền bán xe. Khả thi không?
Em đã nghĩ tới chuyện thời hạn ủy quyền và ràng buộc thêm chú lái kia vấn đề hủy ủy quyền. Tuy nhiên, thực tế nếu có hủy, hoặc giấy ủy quyền đã hết hiệu lực rồi, vấn đề ngại nhất vẫn là chú lái kia tiếp tục bán sang nhiều chủ nữa mà không ra sang tên bất chấp giấy ủy quyền ráng buộc. Ví dụ sau này người chủ cuối cầm cạc-vẹt mang tên mình sử dụng xe làm bậy, hoặc nếu có luật hạn chế mỗi người chỉ được đang ký 1 xe như vừa rồi thì càng kẹt hơn nữa.
--> Nên bán ngay, hoặc thời hạn UQ càng ngắn càng tốt để buộc người mua sang tên.
--> Nếu lo quá, Bác có thể đơn phương hủy UQ bất cứ lúc nào để buộc người mua sang tên ngay...
Em đã nghĩ tới chuyện thời hạn ủy quyền và ràng buộc thêm chú lái kia vấn đề hủy ủy quyền. Tuy nhiên, thực tế nếu có hủy, hoặc giấy ủy quyền đã hết hiệu lực rồi, vấn đề ngại nhất vẫn là chú lái kia tiếp tục bán sang nhiều chủ nữa mà không ra sang tên bất chấp giấy ủy quyền ráng buộc. Ví dụ sau này người chủ cuối cầm cạc-vẹt mang tên mình sử dụng xe làm bậy, hoặc nếu có luật hạn chế mỗi người chỉ được đang ký 1 xe như vừa rồi thì càng kẹt hơn nữa.
Last edited by a moderator:
RE: Ủy quyền bán xe. Khả thi không?
Chả có gì rắc rối hết! Em vừa làm xong Hợp đồng ủy quyền công chứng. Bây giờ em thay mặt chủ xe toàn quyền sử dụng, bán, cho, tặng. Chủ cũ không thể đơn phương chấm dứt việc ủy quyền. Bác nào ko muốn nộp trước bạ sang tên đổi chủ thì đây là phương án rất hay. Hợp đồng ko có thời hạn.
Bác nào quan tâm xem chi tiết ở đây.
Công chứng ủy quyền: Các bước thực hiện & Chi phí
(Em ko muốn paste lại tốn tài nguyên OS nên gửi link, nếu Mod thấy ko ok thì em xin lỗi trước)
Chả có gì rắc rối hết! Em vừa làm xong Hợp đồng ủy quyền công chứng. Bây giờ em thay mặt chủ xe toàn quyền sử dụng, bán, cho, tặng. Chủ cũ không thể đơn phương chấm dứt việc ủy quyền. Bác nào ko muốn nộp trước bạ sang tên đổi chủ thì đây là phương án rất hay. Hợp đồng ko có thời hạn.
Bác nào quan tâm xem chi tiết ở đây.
Công chứng ủy quyền: Các bước thực hiện & Chi phí
(Em ko muốn paste lại tốn tài nguyên OS nên gửi link, nếu Mod thấy ko ok thì em xin lỗi trước)
RE: Ủy quyền bán xe. Khả thi không?
Ai nói với Bác vậy???
- Bác được "toàn quyền sử dụng, bán, cho, tặng ..." - em không bàn, cứ cho là đúng nếu Bác làm HĐ, thực hiện HĐ theo đúng điều 142 - 146 BLDS (Bộ luật dân sự - em chưa tính các loại VB dưới luật )
- Chủ cũ không thể đơn phương chấm dứt việc ủy quyền: sai toét tòe loe .
Đây nhé:
Điều 147. Chấm dứt đại diện của cá nhân
...
2. Đại diện theo uỷ quyền của cá nhân chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
a) Thời hạn uỷ quyền đã hết hoặc công việc được uỷ quyền đã hoàn thành;
b) Người uỷ quyền huỷ bỏ việc uỷ quyền hoặc người được uỷ quyền từ chối việc uỷ quyền;
c) Người uỷ quyền hoặc người được uỷ quyền chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
...
Quá rõ ràng!
và em cũng xin nói thêm:
- dù Bác ghi rõ trong HĐ là "Người UQ không được đơn phương hủy bỏ HĐ" thì thực tế Tòa án cũng vẫn chấp nhận cho người UQ làm việc này.
- dù "Người UQ không được đơn phương hủy bỏ HĐ" nhưng khi người này rơi vào quy định tại điểm c, khoản 2 điều 147 nói trên thì HĐ UQ cũng sẽ đương nhiên hết hiệu lực, lúc đó thì cái xe Bác mua thuộc về người thừa kế của bên bán
Rủi ro cho người mua là vậy.
Muốn rõ hơn nữa thì Bác coi điều 588 BLDS.
Trích đoạn: danglong
Chả có gì rắc rối hết! Em vừa làm xong Hợp đồng ủy quyền công chứng. Bây giờ em thay mặt chủ xe toàn quyền sử dụng, bán, cho, tặng. Chủ cũ không thể đơn phương chấm dứt việc ủy quyền. Bác nào ko muốn nộp trước bạ sang tên đổi chủ thì đây là phương án rất hay. Hợp đồng ko có thời hạn.
Bác nào quan tâm xem chi tiết ở đây.
Công chứng ủy quyền: Các bước thực hiện & Chi phí
(Em ko muốn paste lại tốn tài nguyên OS nên gửi link, nếu Mod thấy ko ok thì em xin lỗi trước)
Ai nói với Bác vậy???
- Bác được "toàn quyền sử dụng, bán, cho, tặng ..." - em không bàn, cứ cho là đúng nếu Bác làm HĐ, thực hiện HĐ theo đúng điều 142 - 146 BLDS (Bộ luật dân sự - em chưa tính các loại VB dưới luật )
- Chủ cũ không thể đơn phương chấm dứt việc ủy quyền: sai toét tòe loe .
Đây nhé:
Điều 147. Chấm dứt đại diện của cá nhân
...
2. Đại diện theo uỷ quyền của cá nhân chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
a) Thời hạn uỷ quyền đã hết hoặc công việc được uỷ quyền đã hoàn thành;
b) Người uỷ quyền huỷ bỏ việc uỷ quyền hoặc người được uỷ quyền từ chối việc uỷ quyền;
c) Người uỷ quyền hoặc người được uỷ quyền chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
...
Quá rõ ràng!
và em cũng xin nói thêm:
- dù Bác ghi rõ trong HĐ là "Người UQ không được đơn phương hủy bỏ HĐ" thì thực tế Tòa án cũng vẫn chấp nhận cho người UQ làm việc này.
- dù "Người UQ không được đơn phương hủy bỏ HĐ" nhưng khi người này rơi vào quy định tại điểm c, khoản 2 điều 147 nói trên thì HĐ UQ cũng sẽ đương nhiên hết hiệu lực, lúc đó thì cái xe Bác mua thuộc về người thừa kế của bên bán
Rủi ro cho người mua là vậy.
Muốn rõ hơn nữa thì Bác coi điều 588 BLDS.
Last edited by a moderator:
RE: Ủy quyền bán xe. Khả thi không?
Báo cáo các bác là e vừa mua xe của đồng chí đã được vợ chồng chủ xe (Tên trên giấy đăng ký xe) uỷ quyền sử dụng, bán, cho tặng và chịu mọi trách nhiệm vơi pháp luật về chiếc xe sau khi đã được uỷ quyền(uỷ quyền này phải được công chứng viên xác nhận).
Khi đã được uỷ quyền thì lúc bán xe người được uỷ quyền và e lôi nhau ra phòng công chứng họ làm cho cái hợp đồng mua bán, công chứng viên xác nhận - thế là ok, mang đi nộp thuế, sang tên tại Công an.
Hiện nay e đã làm xong.
Tóm lại:
Ra công chứng làm hợp đồng mua bán: 30 phút. Thiệt hại: Lệ phí + 200k. Kết quả: Mình đã sở hữu xe.
Nộp thuế: Theo barem: 30 phút - chịu khó đến đầu giờ cho khỏỉ đông. Kết quả có cái biên lai.
Công An: Lệ phí + 50k cà SK SM + 200k cho đồng chí xxx: 1h. Kết quả có cái giấy hẹn sau 7 ngày làm việc đến lấy giấy đăng ký tên mình.
Nếu làm nhanh thì 1 buổi sáng là xong hết.
Báo cáo các bác là e vừa mua xe của đồng chí đã được vợ chồng chủ xe (Tên trên giấy đăng ký xe) uỷ quyền sử dụng, bán, cho tặng và chịu mọi trách nhiệm vơi pháp luật về chiếc xe sau khi đã được uỷ quyền(uỷ quyền này phải được công chứng viên xác nhận).
Khi đã được uỷ quyền thì lúc bán xe người được uỷ quyền và e lôi nhau ra phòng công chứng họ làm cho cái hợp đồng mua bán, công chứng viên xác nhận - thế là ok, mang đi nộp thuế, sang tên tại Công an.
Hiện nay e đã làm xong.
Tóm lại:
Ra công chứng làm hợp đồng mua bán: 30 phút. Thiệt hại: Lệ phí + 200k. Kết quả: Mình đã sở hữu xe.
Nộp thuế: Theo barem: 30 phút - chịu khó đến đầu giờ cho khỏỉ đông. Kết quả có cái biên lai.
Công An: Lệ phí + 50k cà SK SM + 200k cho đồng chí xxx: 1h. Kết quả có cái giấy hẹn sau 7 ngày làm việc đến lấy giấy đăng ký tên mình.
Nếu làm nhanh thì 1 buổi sáng là xong hết.
Re: RE: Ủy quyền bán xe. Khả thi không?
Chào các Bác em cũng đang ở trong trường hợp của Bác khanhlover, lỡ bán xe uỷ quyền 10 na8m cho chú lái kia và bây giờ ngồi lo lắng về cái khoản mà người ta sử dụng có chuyện gì thì phiền mình lắm. Nhưng em nghỉ đã là lái thì phải bán lại xe cho người mua kế tiếp, mà người mua kế tiếp thấy đã uỷ quyền qua lần 2 rồi thì chắc họ phải sang tên thôi, đâu dám mạo hiểm nhỉ. Bây giờ em không biết phải làm sao nữa?????
To Bác Nguyễn, xin Bác nói rõ thêm đơn phương huỷ HD uỷ quyền có dễ thực hiện và cách thực hiện như thế nào ,xin Bác chỉ giáo.Thanks
Chào các Bác em cũng đang ở trong trường hợp của Bác khanhlover, lỡ bán xe uỷ quyền 10 na8m cho chú lái kia và bây giờ ngồi lo lắng về cái khoản mà người ta sử dụng có chuyện gì thì phiền mình lắm. Nhưng em nghỉ đã là lái thì phải bán lại xe cho người mua kế tiếp, mà người mua kế tiếp thấy đã uỷ quyền qua lần 2 rồi thì chắc họ phải sang tên thôi, đâu dám mạo hiểm nhỉ. Bây giờ em không biết phải làm sao nữa?????
To Bác Nguyễn, xin Bác nói rõ thêm đơn phương huỷ HD uỷ quyền có dễ thực hiện và cách thực hiện như thế nào ,xin Bác chỉ giáo.Thanks
Re: RE: Ủy quyền bán xe. Khả thi không?
Cứ vô tư đi Bác ơi, thật ra trong vụ Ủy quyền này thì bên mua có thể có nhiều rủi ro hơn. Mặt khác, em đoán Bác cũng đã ủy quyền cho bên mua toàn quyền sử dụng chiếc xe rồi, nên khi có sự cố thì bên mua sẽ phải chịu trách nhiệm, phía Bác (nếu có) thì cũng chỉ vài rắc rối mặt hành chính, không đáng kể đâu.
Về vụ hủy HĐ: luật DS thì OK, nhưng đáng tiếc là luật công chứng không cho phép đơn phương hủy HĐ ủy quyền đã công chứng.
Cứ vô tư đi Bác ơi, thật ra trong vụ Ủy quyền này thì bên mua có thể có nhiều rủi ro hơn. Mặt khác, em đoán Bác cũng đã ủy quyền cho bên mua toàn quyền sử dụng chiếc xe rồi, nên khi có sự cố thì bên mua sẽ phải chịu trách nhiệm, phía Bác (nếu có) thì cũng chỉ vài rắc rối mặt hành chính, không đáng kể đâu.
Về vụ hủy HĐ: luật DS thì OK, nhưng đáng tiếc là luật công chứng không cho phép đơn phương hủy HĐ ủy quyền đã công chứng.