Chủ đề tương tự
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Hoan hô Dinle , tiếp tục nhé
Theo bac thì làm gì trong thời gian này ( trong hai năm 2011 2012 ? hãy suy nghĩ cho những doanh nghiệp nhỏ , siêu nhỏ và siêu siêu nhỏ nhé .( Vốn < 1tỷ )
Không có sẵn tiền
Không có mối quan hệ và có lý lịch tốt với ngân hàng để dc tiếp cận vốn vay (% ) thấp
Muốn kinh doanh , vẫn muốn tồn tại "ngay ngắn " và đi đúng lề phải ít ra là bảo toàn vốn tự có với tình hình lạm phát như hiện nay .
Theo bac thì làm gì trong thời gian này ( trong hai năm 2011 2012 ? hãy suy nghĩ cho những doanh nghiệp nhỏ , siêu nhỏ và siêu siêu nhỏ nhé .( Vốn < 1tỷ )
Không có sẵn tiền
Không có mối quan hệ và có lý lịch tốt với ngân hàng để dc tiếp cận vốn vay (% ) thấp
Muốn kinh doanh , vẫn muốn tồn tại "ngay ngắn " và đi đúng lề phải ít ra là bảo toàn vốn tự có với tình hình lạm phát như hiện nay .
dinle nói:Vậy nếu có tiền thì chúng ta sẽ làm gì?
Tâm lý người việt từ xua đến nay vẫn là thích ăn chắc mặc bền, ít thích phiêu lưu đầu tư mạo hiểm nên các hoạt động đầu tư cũng tập trung vào các hình thức an toàn (xếp theo thứ tự ưu tiên) :
1/ Mua BĐS
2/ Gởi NH
3/ Mua vàng/ngoại tệ
4/ Mua cổ phần/tham gia hùn vốn với bạn bè, người thân quen
5/ Kinh doanh
Với em, tiền k có nhiều, "lúc cần thì không đủ, lúc đếm thì không hết", nên không nghĩ được gì.
Tâm không có, tầm không tới đâu, nên chọn PA1 cho đơn giản.
Khi kinh tế khó khăn, em đi chơi, đi du lịch, rèn luyện sức khỏe, công việc để chậm lại, đợi ngày mai tính.
Last edited by a moderator:
" Chúng ta" ở đây hơi rộng lớn quá ; theo em nghĩ tùy vào khả năng tính chất công việc của từng người, quan hệ xã hội, gia đình.... " nếu chúng ta có tiền" - theo em nghĩ tiền "dành dụm" bao nhiêu năm của người làm công ăn lương sẽ khác..., tiền 'nhàn rỗi/ lợi nhuận" do kinh doanh ( chính) đem lại.. sẽ khác. Người có 'an cư' rồi sẽ khác người " nhấm nhỏm lo chỗ an cư".... khi đó mỗi người "sẽ làm gì " khác nhau. Còn " nếu chúng ta có tiền" : lướt gì an toàn, lợi nhuận cao thì lại khác, em không dám bàn vì chưa bao giờ lướt cả.dinle nói:Để tiến hành triển khai một đơn vị SXKD cần sự đầu tư thực sự cả về lực (vốn, kinh nghiệm chuyên môn, nhân sự..) và tâm (sự say mê, lòng quyết tâm và tính kiên trì).
Mở một cty thì dễ, thậm chí là rất dễ ở VN (chỉ cần 500K - 1tr + CMND/HKTT) nhưng để nuôi sống + phát triển thì thực sự không dễ chút nào.
Làm doanh nhân dù nhỏ hay lớn đều sẽ phải chịu áp lực mà nếu không có sự chuẩn bị về tinh thần sẵn sàng đón nhận cũng như chuẩn bị về tiềm lực tài chính thì chuyện gục ngã trên đường chinh chiến là điều bình thường. KD quy mô lớn thực sự là một việc nghiêm túc và lâu dài đòi hỏi phải có tầm nhìn và khả năng nhất định mới nên thực hiện.
Hiện trạng KT VN hiện nay chì đang trong giai đoạn phát triển ban đầu, CP nói chung vẫn còn thấp nên đa phần là DN nhỏ và siêu nhỏ, áp lực về sự danh tiếng và phát triển cũng không phải là điều quan trọng nhất so với việc làm sao để tồn tại lâu dài. Cơ hội cho những đơn vị KD nhỏ này (Cty/cơ sỏ KD/cửa hàng/DNTN/quán xá...) là vô biên nên người này ra sẽ có người khác trám vào ngay, đây cũng là điểm sáng tạo động lực & cơ hội cho tất cả mọi người tham gia vào KD. Chi phí ban đầu và yêu cầu pháp lý của đơn vị KD nhỏ cũng thấp nên chuyện mở / đóng / lại mở các đơn vị KD nhỏ cũng khả thi đối với rất nhiều người.
Nếu các bác nào đã từng du học hoặc sống tại các nước phát triển sẽ thấy cơ hội để mở một cơ sở KD dù là nhỏ xíu cũng khá khó khăn vì yêu cầu pháp lý của các nước sở tại để thành lập cơ sở mới là rất cao, kèm theo là các chi phí ban đầu cũng vậy nên nhìn đi nhìn lại người việt sống tại nước ngoài ít có được những công ty hoặc cơ sở SXKD hùng mạnh thực sự mà phần nhiều là nhà hàng/nails hoặc buôn bán nhỏ mà thôi, còn phần lớn mọi người còn lại thì vui vẻ với việc đi làm công ăn lương ổn định.
<span style=""color: #ff0000;"">Vậy nếu có tiền thì chúng ta sẽ làm gì? </span>
Tâm lý người việt từ xua đến nay vẫn là chthích ăn ắc mặc bền, ít thích phiêu lưu đầu tư mạo hiểm nên các hoạt động đầu tư cũng tập trung vào các hình thức an toàn (xếp theo thứ tự ưu tiên) :
1/ Mua BĐS
2/ Gởi NH
3/ Mua vàng/ngoại tệ
4/ Mua cổ phần/tham gia hùn vốn với bạn bè, người thân quen
5/ Kinh doanh
Tùy theo khả năng tính toán và quan hệ ngườicủa mỗi thì việc quyết định đầu tư vào đâu sẽ nằm ởcho chỗ sao thỏa mãn nhu cầu và sở thích của bản thân người đó nhất dù rằng đôi lúc những quyết định đầu tư ấy sẽ không phải là cái hiệu quả nhất.
(xin lỗi là em reply mấy lần vào thớt cũ mà sao không được)
Cá nhân em thì :
1/ Mua BĐS : vẫn đang "siêu tầm căn nhà mơ ước" cho chính mình... không mục đích "mua đi / bán lại" => nên cũng không thể xếp vào "KD BDS".
2/ Gởi NH : Nơi cất giữ an toàn ... khi nào "đếm đủ" thì chuyển qua cái 1.
3/ Mua vàng/ngoại tệ : NN thổi còi nên "hưởng ứng"
4/ Mua cổ phần/tham gia hùn vốn với bạn bè, người thân quen : Có nhiều ăn nhiều, có ít ăn ít.. "dễ xa nhau' nên cạch, bạn bè cần và mình có thì cho mượn... bạn bè quên thì "ghi sổ" [:O]
5/ Kinh doanh: Mục đích chính để "phục vụ" cho cái 1 và 2. Không có nó thì khỏi mơ với ước ; nói mà "tèo" thì mình teo luôn.
Như vậy cái nhân em thì "nồi cơm" - có thể liệt vô là kinh doanh - là quan trọng nhất. Mà kinh doanh cái gì trong sự hiểu biết của mình, nên chọn "cái người ta cần và sẽ cần" trong nghành nghề kinh doanh của mình và làm tốt điều đó... Đơn giản vậy thôi
Minh Pham nói:" Chúng ta" ở đây hơi rộng lớn quá ; theo em nghĩ tùy vào khả năng tính chất công việc của từng người, quan hệ xã hội, gia đình.... " nếu chúng ta có tiền" - theo em nghĩ tiền "dành dụm" bao nhiêu năm của người làm công ăn lương sẽ khác..., tiền 'nhàn rỗi/ lợi nhuận" do kinh doanh ( chính) đem lại.. sẽ khác. Người có 'an cư' rồi sẽ khác người " nhấm nhỏm lo chỗ an cư".... khi đó mỗi người "sẽ làm gì " khác nhau. Còn " nếu chúng ta có tiền" : lướt gì an toàn, lợi nhuận cao thì lại khác, em không dám bàn vì chưa bao giờ lướt cả.
Cá nhân em thì :
1/ Mua BĐS : vẫn đang "siêu tầm căn nhà mơ ước" cho chính mình... không mục đích "mua đi / bán lại" => nên cũng không thể xếp vào "KD BDS".
2/ Gởi NH : Nơi cất giữ an toàn ... khi nào "đếm đủ" thì chuyển qua cái 1.
3/ Mua vàng/ngoại tệ : NN thổi còi nên "hưởng ứng"
4/ Mua cổ phần/tham gia hùn vốn với bạn bè, người thân quen : Có nhiều ăn nhiều, có ít ăn ít.. "dễ xa nhau' nên cạch, bạn bè cần và mình có thì cho mượn... bạn bè quên thì "ghi sổ" [:O]
5/ Kinh doanh: Mục đích chính để "phục vụ" cho cái 1 và 2. Không có nó thì khỏi mơ với ước ; nói mà "tèo" thì mình teo luôn.
Như vậy cái nhân em thì "nồi cơm" - có thể liệt vô là kinh doanh - là quan trọng nhất. Mà kinh doanh cái gì trong sự hiểu biết của mình, nên chọn "cái người ta cần và sẽ cần" trong nghành nghề kinh doanh của mình và làm tốt điều đó... Đơn giản vậy thôi
Em đồng ý với bác là các nhà đầu tư khác nhau nhiều về vốn, kinh nghiệm, quan hệ, tuổi tác (vì thường tuổi tác đi kèm với mức độ chịu đựng rủi ro).
Hôm trước em có nhớ bác HT tuando còn chia nhỏ mức độ rủi ro trong BDS nữa, từ nhà cửa pháp lý rõ ràng đến hợp đồng góp vốn cho ae cần tham khảo rất bổ ích.
Nếu có một trường hợp rõ ràng (bác bao tuổi, kinh nghiệm gì, thích gì, đã có gì, vốn bao nhiêu, đã vợ con chưa) ta có thể đưa ra các hướng đầu tư thích hợp. trong trường hợp chung chung này e chỉ ngu ý đưa về một câu tổng quát của bác Warren: "Invest only in what you understand" (nôm na: ko hiểu đừng có nhảy vào)
1. BDS: Ngay cả các nhà đầu tư BDS lâu năm củng chỉ chuyên về một nhánh, vùng nào đó. Ngay cả bác HT, nếu e nhớ ko lầm, cũng đã từng nói trong một topic nào đó là bác ấy rành quanh vùng Q7, các bác khác thì Q2, Q9, Nhon Trạch, etc... Nếu ta nhảy lung tung chỉ vì số đông (Binh Dương, Nhơn Trạch, Ba Vì...) ta đã tự làm con cá nằm lên thớt cho các nhà đầu tư chuyên nghiệp ở vùng đó chém . Tuỳ vào mức độ chịu rủi ro, các bác vẫn có thể đầu tư vào các vùng đó, sau khi được tư vấn đầy đủ, nhưng đừng vứt hết trứng vào [>]
2. NH: tuỳ thời điểm thị trường nhưng các bác cũng đã khuyên rồi, có cty chứng khoán cũng offer em 21% nhưng....sorry e hok dám, e nghĩ NH to thì 14-16% là ok, vip 17%.
3. Vàng/ngoại tệ: thôi cấm, ta sống chung với lũ. cẩm vừa thôi vậy. Trừ khi các bác có điều kiện trữ và đầu ra ổn định.
4. Đâù tư với bạn bè, góp vốn: e nghĩ là còn risky hơn, xin quay lại: bác có hiểu ngành, hoạt động, đối tác không trước khi tham chiến. Bác có sẵn sàng chịu mất cả bạn và vốn ko.
5. Kinh Doanh: e nghĩ đây là niềm đam mê trong máu. Trong thời điểm hiện tại, đây là cơ hội cho các bác am hiểu ngành, yêu nghề, có hệ thống quản lý, đối tác, kỹ năng chăm sóc khách hàng tốt thống lĩnh thị trường. cơ hội này ko đến nhiều đâu ạ.
E xin đơn cử kinh nghiệm của e đề các bác chăm sóc khách hàng tốt tự sướng nha. Hôm qua e chở V1 về qua NKKN đang kẹt, đến bò né Nam Sơn. bác giữ xe chỉ chỉ là có thể đậu xe trên lề. Nhìn qua V1 thấy cũng có vẻ ok thôi chạy lên ăn đại về nhà khỏi ăn. Lẩn sau e xin lỗi mời e ăn miễn phí xin hẹn giờ đến rước e đi thì thôi e đi vì ko đánh người chạy lại. E vào order menu 8.15pm hết nhiều món chính, kêu ly sữa đậu nành 3 lần chả thấy đâu, đến lần 4 thì...xin lỗi hết, kêu tính tiền cũng đến 2 lần lâu ơi là lâu. Đến khi ra em tip 10k cho anh giữ xe vì thấy mỗi anh nhiệt tình nhất. A ấy nói..... 15k anh ơi, acac.
6. E xin bổ xung TT chứng khoán ạ. Pro cũng chết, ko pro thì chết nhiều hơn. Tuy nhiên khi vĩ mô ổn định, đầu tư giá trị từ bây giờ sẽ ko tệ. E đã rút nhiều sang các kênh khác nhưng e vẫn còn % trong "chứng". Ném đá e thoải mái nha các bác. E dân tài chính, đầu tư CK giá trị & ETF. Lướt chỉ 5% của vốn sau khi đã tham khảo comment của "mợ đậu"
Last edited by a moderator:
parisPP nói:6. E xin bổ xung TT chứng khoán ạ. Pro cũng chết, ko pro thì chết nhiều hơn. Tuy nhiên khi vĩ mô ổn định, đầu tư giá trị từ bây giờ sẽ ko tệ. E đã rút nhiều sang các kênh khác nhưng e vẫn còn % trong "chứng". Ném đá e thoải mái nha các bác. E dân tài chính, đầu tư CK giá trị & ETF. Lướt chỉ 5% của vốn sau khi đã tham khảo comment của "mợ đậu"
Đầu tư giá trị là thế nào chỉ em với bác ơi?
Em nghe lỏm mấy ông anh nói chuyện thấy bảo thằng nọ thằng kia dạo này chuyển sang đầu tư giá trị/ đầu tư lâu dài rồi; tội nghiệp lắm.
lucsi nói:parisPP nói:6. E xin bổ xung TT chứng khoán ạ. Pro cũng chết, ko pro thì chết nhiều hơn. Tuy nhiên khi vĩ mô ổn định, đầu tư giá trị từ bây giờ sẽ ko tệ. E đã rút nhiều sang các kênh khác nhưng e vẫn còn % trong "chứng". Ném đá e thoải mái nha các bác. E dân tài chính, đầu tư CK giá trị & ETF. Lướt chỉ 5% của vốn sau khi đã tham khảo comment của "mợ đậu"
Đầu tư giá trị là thế nào chỉ em với bác ơi?
Em nghe lỏm mấy ông anh nói chuyện thấy bảo thằng nọ thằng kia dạo này chuyển sang đầu tư giá trị/ đầu tư lâu dài rồi; tội nghiệp lắm.
hí, e chụp được cục gạch bác ném rùi nha nếu từ 100% lướt sang 100% giá trị (sau khi lỗ) thì sẽ sặc máu bác ạ, còn lâu mới gỡ lại được coi như bài học cuộc đời
bác tham khảo nha (để khỏi lạc đề)
http://vneconomy.vn/64471...cua-warren-buffett.htm
http://tuoitre.vn/Kinh-te...0vao-mot-co-phieu.html
[link]http://en.wikipedia.org/wiki/Value_investing[/link]
Tìm được bài này hay trên Internet: "Sự Sụp Đổ Sắp Tới của Bong Bóng Vàng - The Impending Collapse of the Gold Bubble". Các bác đầu tư vàng cẩn thận củi lửa
By analyzing the reasons behind gold’s surge; presenting the relevant fundamental stories, projections, and catalysts; studying the price action, supply and demand factors, and technical levels; and pointing out the extreme and very unsettling psychological forces currently involved in the gold theme – we will explain why the herd-like behavior and highly speculative participation in Gold is pointing to a huge bubble that poses severe risks and may soon collapse.
http://seekingalpha.com/a...pse-of-the-gold-bubble
By analyzing the reasons behind gold’s surge; presenting the relevant fundamental stories, projections, and catalysts; studying the price action, supply and demand factors, and technical levels; and pointing out the extreme and very unsettling psychological forces currently involved in the gold theme – we will explain why the herd-like behavior and highly speculative participation in Gold is pointing to a huge bubble that poses severe risks and may soon collapse.
http://seekingalpha.com/a...pse-of-the-gold-bubble
Last edited by a moderator:
- Status
- Không mở trả lời sau này.