Chủ đề tương tự
Ở nhiều nước, xe mô tô đậu dưới lòng đường chung với xe hơi, nhưng với số lượng xe khủng như ở VN thì thua. Theo em nên cấm đậu dưới lòng đường và chỉ nên cho đậu trên lề ở một số tuyến đường ít xe, có biển cấm đậu xe máy riêng.
Ở nhiều nước, xe mô tô đậu dưới lòng đường chung với xe hơi, nhưng với số lượng xe khủng như ở VN thì thua. Theo em nên cấm đậu dưới lòng đường và chỉ nên cho đậu trên lề ở một số tuyến đường ít xe, có biển cấm đậu xe máy riêng.
View attachment 614060 View attachment 614061 View attachment 614062 View attachment 614063
ở cái xứ thiên đàng ta thì không bao dờ bikers tự giác dựng ngay ngắn như giãy chết vại đâu
hàng quán, office ... phải mướn mấy chú ăn lương chỉ để bước ra dựng dùm cho "đúng đường lối"
giống như xài xe đẩy hành lý ở TSN e pọt
đẩy ra xe hơi xong
tót lên xe hơi đóng cửa ... phắn
kệ mẹ cái xe đẩy chỏng chơ trôi tự do đụng dô mấy xe hơi khác
4 ngàn 5 dăn hiến
Quay về chủ đề.. đậu/dừng sao cho đúng các anh???Ở nhiều nước, xe mô tô đậu dưới lòng đường chung với xe hơi, nhưng với số lượng xe khủng như ở VN thì thua. Theo em nên cấm đậu dưới lòng đường và chỉ nên cho đậu trên lề ở một số tuyến đường ít xe, có biển cấm đậu xe máy riêng.
View attachment 614060 View attachment 614061 View attachment 614062 View attachment 614063
Theo luật hiện hành thì chỉ có đậu trong nhà mới đúng.Quay về chủ đề.. đậu/dừng sao cho đúng các anh???
vác xe trên vai cho khỏi phạt bác nhéChào các bác..không riêng gì Sài Gòn mà tp. Biên Hòa cũng đang có chiến dịch dọn dẹp lòng đường, hè phố các bác ạ.. bây h cứ đậu lại trước các quán nước hay quán ăn thì chủ quán hoặc bảo vệ lại bảo cho xe lên lề đi xxtt..xxcđ phạt đấy.. em nói ở đây không biển cấm dừng /đỗ thì sao phạt nhưng họ cứ nói nhích lên dùm vì có nhiều người bị phạt rồi và quán cũng không muốn phiền phức với xxx ???
Trích điểm đ Khoản 3 Điều 6 NĐ46
Dừng xe, đỗ xe ở lòng đường đô thị gây cản trở giao thông; tụ tập từ 03 (ba) xe trở lên ở lòng đường, trong hầm đường bộ; đỗ, để xe ở lòng đường đô thị, hè phố trái quy định của pháp luật;
Vậy dừng dưới lòng đường cũng sai? Mà trên hè phố càng sai? Mong các bác tư vấn . Cảm ơn các Bác..
Theo các quy định pháp luật hiện hành :Chào các bác..không riêng gì Sài Gòn mà tp. Biên Hòa cũng đang có chiến dịch dọn dẹp lòng đường, hè phố các bác ạ.. bây h cứ đậu lại trước các quán nước hay quán ăn thì chủ quán hoặc bảo vệ lại bảo cho xe lên lề đi xxtt..xxcđ phạt đấy.. em nói ở đây không biển cấm dừng /đỗ thì sao phạt nhưng họ cứ nói nhích lên dùm vì có nhiều người bị phạt rồi và quán cũng không muốn phiền phức với xxx ???
Trích điểm đ Khoản 3 Điều 6 NĐ46
Dừng xe, đỗ xe ở lòng đường đô thị gây cản trở giao thông; tụ tập từ 03 (ba) xe trở lên ở lòng đường, trong hầm đường bộ; đỗ, để xe ở lòng đường đô thị, hè phố trái quy định của pháp luật;
Vậy dừng dưới lòng đường cũng sai? Mà trên hè phố càng sai? Mong các bác tư vấn . Cảm ơn các Bác..
- Quy tắc dừng, đậu xe theo điều 18, 19 Luật GTĐB không phân biệt xe , xe máy và xe ôtô --> vì vậy về nguyên tắc xe môtô, xe máy cũng như xe ôtô khi dừng đậu xe phải tuân thủ 2 điều này --> xe môtô, xe máy khi dừng, đậu xe không tuân thủ 2 điều 18, 19 luật GTĐB thì vi phạm quy định dừng, đậu xe và bị xử lý theo NĐ46.
- Theo quy định tại khoản 2 điều 19 luật GTĐB thì xe môtô, xe máy không được dừng, đậu xe trên hè phố trừ khi được UBND địa phương cho phép theo QĐ của từng địa phương --> việc dừng, đậu xe trên hè phố (BH, TPHCM, ... ) là vi phạm quy tắc dừng, đậu xe của luật GTĐB, QĐ sử dụng hè phố của địa phương chứ không phải vi phạm báo hiệu GT nên không cần phải có biển báo cấm thì mới xem là vi phạm.
- Theo luật GTĐB : lòng đường là nơi các phương tiện GTĐB lưu thông, dừng, đậu --> xe môtô, xe máy cũng như xe ôtô phải dừng, đậu xe dưới lòng đường --> nếu đường không cấm dừng, cấm đậu thì xe môtô, xe máy được phép dừng, đậu tại lòng đường.
- Điểm đ khoản 3 điều 6 NĐ46 áp dụng khi có cơ sở chứng minh hành vi dừng, đậu xe dưới lòng đường gây cản trở GT , trái quy định của pháp luật--> tùy theo tình huống cụ thể mới biết vệc dừng, đậu môtô, xe máy có vi phạm hay không --> nếu xe môtô, xe máy dừng, đậu xe đúng quy định luật GTĐB nhưng có ảnh hưởng đến lưu thông thì không xử phạt được.
==> phải xem xe môtô, xe máy như ôtô và chấp hành việc dừng, đậu xe cũng như xe ôtô trừ khi có các quy định cụ thể khác điều chỉnh.
Theo các quy định pháp luật hiện hành :
- Quy tắc dừng, đậu xe theo điều 18, 19 Luật GTĐB không phân biệt xe , xe máy và xe ôtô --> vì vậy về nguyên tắc xe môtô, xe máy cũng như xe ôtô khi dừng đậu xe phải tuân thủ 2 điều này --> xe môtô, xe máy khi dừng, đậu xe không tuân thủ 2 điều 18, 19 luật GTĐB thì vi phạm quy định dừng, đậu xe và bị xử lý theo NĐ46.
- Theo quy định tại khoản 2 điều 19 luật GTĐB thì xe môtô, xe máy không được dừng, đậu xe trên hè phố trừ khi được UBND địa phương cho phép theo QĐ của từng địa phương --> việc dừng, đậu xe trên hè phố (BH, TPHCM, ... ) là vi phạm quy tắc dừng, đậu xe của luật GTĐB, QĐ sử dụng hè phố của địa phương chứ không phải vi phạm báo hiệu GT nên không cần phải có biển báo cấm thì mới xem là vi phạm.
- Theo luật GTĐB : lòng đường là nơi các phương tiện GTĐB lưu thông, dừng, đậu --> xe môtô, xe máy cũng như xe ôtô phải dừng, đậu xe dưới lòng đường --> nếu đường không cấm dừng, cấm đậu thì xe môtô, xe máy được phép dừng, đậu tại lòng đường.
- Điểm đ khoản 3 điều 6 NĐ46 áp dụng khi có cơ sở chứng minh hành vi dừng, đậu xe dưới lòng đường gây cản trở GT , trái quy định của pháp luật--> tùy theo tình huống cụ thể mới biết vệc dừng, đậu môtô, xe máy có vi phạm hay không --> nếu xe môtô, xe máy dừng, đậu xe đúng quy định luật GTĐB nhưng có ảnh hưởng đến lưu thông thì không xử phạt được.
==> phải xem xe môtô, xe máy như ôtô và chấp hành việc dừng, đậu xe cũng như xe ôtô trừ khi có các quy định cụ thể khác điều chỉnh.
Bác đậu xe máy dưới lòng đường gặp 4b muốn dừng/đậu chỗ đó sẽ bấm còi chửi bác đóTheo các quy định pháp luật hiện hành :
- Quy tắc dừng, đậu xe theo điều 18, 19 Luật GTĐB không phân biệt xe , xe máy và xe ôtô --> vì vậy về nguyên tắc xe môtô, xe máy cũng như xe ôtô khi dừng đậu xe phải tuân thủ 2 điều này --> xe môtô, xe máy khi dừng, đậu xe không tuân thủ 2 điều 18, 19 luật GTĐB thì vi phạm quy định dừng, đậu xe và bị xử lý theo NĐ46.
- Theo quy định tại khoản 2 điều 19 luật GTĐB thì xe môtô, xe máy không được dừng, đậu xe trên hè phố trừ khi được UBND địa phương cho phép theo QĐ của từng địa phương --> việc dừng, đậu xe trên hè phố (BH, TPHCM, ... ) là vi phạm quy tắc dừng, đậu xe của luật GTĐB, QĐ sử dụng hè phố của địa phương chứ không phải vi phạm báo hiệu GT nên không cần phải có biển báo cấm thì mới xem là vi phạm.
- Theo luật GTĐB : lòng đường là nơi các phương tiện GTĐB lưu thông, dừng, đậu --> xe môtô, xe máy cũng như xe ôtô phải dừng, đậu xe dưới lòng đường --> nếu đường không cấm dừng, cấm đậu thì xe môtô, xe máy được phép dừng, đậu tại lòng đường.
- Điểm đ khoản 3 điều 6 NĐ46 áp dụng khi có cơ sở chứng minh hành vi dừng, đậu xe dưới lòng đường gây cản trở GT , trái quy định của pháp luật--> tùy theo tình huống cụ thể mới biết vệc dừng, đậu môtô, xe máy có vi phạm hay không --> nếu xe môtô, xe máy dừng, đậu xe đúng quy định luật GTĐB nhưng có ảnh hưởng đến lưu thông thì không xử phạt được.
==> phải xem xe môtô, xe máy như ôtô và chấp hành việc dừng, đậu xe cũng như xe ôtô trừ khi có các quy định cụ thể khác điều chỉnh.