Chủ đề tương tự
Nếu CSGT làm đúng pháp luật, đừng có hành vi tiêu cực này nọ... thì dù có cả đoàn làm phim đến quay cũng chả sao, vì tất cả những đoạn phim này đều là nêu gương tốt của CSGT thôi có gì mà phải cấm, phải quy định ai được, ai không được quay phim khi CSGT đang làm nhiệm vụ.
Chỉ có làm việc bậy, làm việc sai thì mới sợ quay phim thôi. Cây ngay đâu sợ chết đứng.
Chỉ có làm việc bậy, làm việc sai thì mới sợ quay phim thôi. Cây ngay đâu sợ chết đứng.
Tất cả mọi người dân đều được quyền quay phim CSGT dựa vào điều 28 hiến pháp CHXHCN VIệt Nam năm 2013:
Điều 28
1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở,địa phương và cả nước.
2. Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
Nếu bất kỳ XXX nào lấy bất kỳ văn bản luật, công văn nào ra hù bạn, thì bạn cứ lấy hiến pháp đập vào mặt tụi nó cho tụi nó tỉnh. Trừ phi tụi nó lột quân phục ra thì nó mới được tính là công dân bình thường, muốn quay phim phải xin phép, còn đã mặc quân phục thì đang trong giờ làm việc anh phải chịu sự giám sát của bất kỳ người dân nào bằng bất cứ hình thức nào không vi phạm pháp luật.
Điều 28
1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở,địa phương và cả nước.
2. Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
Nếu bất kỳ XXX nào lấy bất kỳ văn bản luật, công văn nào ra hù bạn, thì bạn cứ lấy hiến pháp đập vào mặt tụi nó cho tụi nó tỉnh. Trừ phi tụi nó lột quân phục ra thì nó mới được tính là công dân bình thường, muốn quay phim phải xin phép, còn đã mặc quân phục thì đang trong giờ làm việc anh phải chịu sự giám sát của bất kỳ người dân nào bằng bất cứ hình thức nào không vi phạm pháp luật.
gọn nhất nè
khoản 3 điều 5 luật CANN
khoản 3 điều 8 luật CBCC tôi dc quyền giám sát các a dưới nhiều hình thức.. tôi yêu cầu các a hợp tác..a cản trở tôi là a đang cưỡng đoạt quyền công dân của tôi
khoản 3 điều 5 luật CANN
khoản 3 điều 8 luật CBCC tôi dc quyền giám sát các a dưới nhiều hình thức.. tôi yêu cầu các a hợp tác..a cản trở tôi là a đang cưỡng đoạt quyền công dân của tôi
CSGT hay bất kỳ người dân nào cũng có quyền về hình ảnh riêng tư của mình, ai quay phim , chụp ảnh , hay sử dụng hình ảnh của người khác đều phải xin phép và được chấp nhận, tự ý quay phim và sử dụng hình ảnh cá nhân là vi phạm luật pháp,Ai được quyền quay phim CSGT đang làm nhiệm vụ?
Đến thời điểm này chưa có văn bản pháp luật nào hạn chế hay cấm người dân quay phim, chụp hình cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ.
Mới đây, vụ việc một sinh viên lén quay hình ảnh cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ để tống tiền; CSGT Hà Nội có lời nói khiếm nhã với người vi phạm… được đưa lên diễn đàn xã hội, sau đó cơ quan công an phải vào cuộc đã khiến nhiều người băn khoăn “ai có quyền quay hình ảnh CSGT khi đang làm nhiệm vụ?”.
Theo Công văn 1042/C67-P3 ngày 26/4/2013, Cục Cảnh sát giao thông đường bộ và đường sắt ban hành, tại Khoản 2 của văn bản này quy định: “Muốn quay phim, chụp hình cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ thì phải được sự đồng ý của cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ”.
Tuy nhiên, ngay sau đó Công văn này đã bị Bộ Tư pháp “tuýt còi” vì vi phạm pháp luật nên ngày 23/8/2013 Cục Cảnh sát giao thông đường bộ và đường sắt đã ban hành Công văn 2315/C67-P6 để hủy bỏ Khoản 2 của Công văn 1042/C67-P3.
Từ đó đến nay, chưa có văn bản pháp luật mới nào được ban hành để hạn chế hay cấm người dân quay phim, chụp hình cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ. Bởi vậy, mọi người dân đều được quyền quay phim, chụp hình Cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ.
Công văn 1042/C67-P3 cũng đã nêu một thực trạng: Quá trình tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm có một số người vi phạm giao thông lợi dụng mối quan hệ nhờ tác động, xin vi phạm, có người đã có thái độ chửi bới, lăng mạ thậm chí chống lại lực lượng đang thực thi nhiệm vụ, hoặc giả danh phóng viên báo, đài sử dụng các thiết bị ghi hình lực lượng tuần tra kiểm soát. Việc này tuy không mới nhưng phức tạp, và khó lường.
Chính vì thế, Công văn của Cục Cảnh sát giao thông đường bộ và đường sắt đã đưa ra khoản 2 gây nhiều tranh cãi trái chiều và sau đó phải hủy bỏ.
link : http://news.zing.vn/Ai-duoc-quyen-quay-phim-CSGT-dang-lam-nhiem-vu-post587020.html
Cau truoc mau thuan voi cau sau vay ong? Csgt dang lam nhiem vu, Rieng tu gi o day!CSGT hay bất kỳ người dân nào cũng có quyền về hình ảnh riêng tư của mình, ai quay phim , chụp ảnh , hay sử dụng hình ảnh của người khác đều phải xin phép và được chấp nhận, tự ý quay phim và sử dụng hình ảnh cá nhân là vi phạm luật pháp,
Có hình ành cá nhân là riêng tư nha bác, quay phim và sử dụng hình ảnh cá nhân không xin phép là vi phạm luật hình sự nhé.Cau truoc mau thuan voi cau sau vay ong? Csgt dang lam nhiem vu, Rieng tu gi o day!
Có hình ành cá nhân là riêng tư nha bác, quay phim và sử dụng hình ảnh cá nhân không xin phép là vi phạm luật hình sự nhé.[/QUOTE
Bac noi thi thi toi biet vay, nhung neu Csgt lam viec co ly, co tinh thi chang ai quay phim, chup hinh lam gi, da so la do buc xuc voi cach lam viec cua Csgt nen ho moi quay phim va chup hinh, cho nen chung ta nen nhin nhan theo goc do nay moi phai.
Chủ không có quyền giám sát công việc của đầy tớ làm cho chủ sao... rãnh...CSGT hay bất kỳ người dân nào cũng có quyền về hình ảnh riêng tư của mình, ai quay phim , chụp ảnh , hay sử dụng hình ảnh của người khác đều phải xin phép và được chấp nhận, tự ý quay phim và sử dụng hình ảnh cá nhân là vi phạm luật pháp,