Hạng D
17/8/09
3.305
1.787
113
Có hình ành cá nhân là riêng tư nha bác, quay phim và sử dụng hình ảnh cá nhân không xin phép là vi phạm luật hình sự nhé.
vậy cái nào là riêng tư vs cái nào là cá nhân vậy bác ??? giải thích rõ chút và cho vd cụ thể
 
Hạng D
28/2/09
1.041
821
113
HCM city
Khi a mặt sắt phục đang thi hành nhiệm vụ thì a phải chịu sự giám sát của nhân dân ( luật cán bộ , công chức có qui định) . Còn riêng tư, cá nhân thì anh cởi bộ đồ đó ra ko ai quay phim anh làm gì cho tốn dung lượng.
 
Hạng B2
23/7/14
341
481
63
37
CSGT hay bất kỳ người dân nào cũng có quyền về hình ảnh riêng tư của mình, ai quay phim , chụp ảnh , hay sử dụng hình ảnh của người khác đều phải xin phép và được chấp nhận, tự ý quay phim và sử dụng hình ảnh cá nhân là vi phạm luật pháp,
Mình biết danh bạn Hungrau761, chuyên bênh vực cho xxx.
Nhưng chính bạn cũng nói CSGT đang làm nhiệm vụ, nghĩa là anh ta đang lao động dưới tư cách là 1 viên chức nhà nước. Thế thì điều 28 Hiến pháp CHXHCN Việt Nam cho phép bất kỳ người dân nào cũng được quyền giám sát anh, không có riêng tư gì ở đây hết, muốn riêng tư thì lột quân phục ra.
Luật hình sự hay cái luật dân sự gì anh Hungrau có đề cập xin hỏi nó có lớn hơn Hiến Pháp chăng ?
 
Hạng D
18/8/14
1.116
428
83
45
Mình biết danh bạn Hungrau761, chuyên bênh vực cho xxx.
Nhưng chính bạn cũng nói CSGT đang làm nhiệm vụ, nghĩa là anh ta đang lao động dưới tư cách là 1 viên chức nhà nước. Thế thì điều 28 Hiến pháp CHXHCN Việt Nam cho phép bất kỳ người dân nào cũng được quyền giám sát anh, không có riêng tư gì ở đây hết, muốn riêng tư thì lột quân phục ra.
Luật hình sự hay cái luật dân sự gì anh Hungrau có đề cập xin hỏi nó có lớn hơn Hiến Pháp chăng ?
Bác có cái quy định nào nói việc giám sát là bao gồm việc tự do quay phim sử dụng hình ảnh cá nhân không hả, nhưng luật hình sự thì ghi rõ việc lấy, sử dụng hình ảnh cá nhân thì phải xin phép và phải được sự chấp thuận của cá nhân đó .Bác có quyền giám sát nhưng phải đúng luật.
 
Hạng D
15/11/07
2.536
11.248
113
Việt nam - Sài gòn
os.com
Bác có cái quy định nào nói việc giám sát là bao gồm việc tự do quay phim sử dụng hình ảnh cá nhân không hả, nhưng luật hình sự thì ghi rõ việc lấy, sử dụng hình ảnh cá nhân thì phải xin phép và phải được sự chấp thuận của cá nhân đó .Bác có quyền giám sát nhưng phải đúng luật.
Sao Bác cứ lập lại mãi 2 chữ cá nhân .
Khi Bác mặc quân phục vào là Bác đang thay mặt chính quyền thực thi nhiệm vụ nhà nước giao ...Sao gọi là cá nhân được .

Bác coi lại nhiệm vụ của công chức NN đi
 
Hạng D
10/12/14
1.376
4.081
113
Thành phố Hồ Chí Minh
CSGT hay bất kỳ người dân nào cũng có quyền về hình ảnh riêng tư của mình, ai quay phim , chụp ảnh , hay sử dụng hình ảnh của người khác đều phải xin phép và được chấp nhận, tự ý quay phim và sử dụng hình ảnh cá nhân là vi phạm luật pháp,
Bác hiểu như the nào là hình ảnh riêng tư ? Khi nào tôi quay cảnh sinh hoạt rieng tư của anh để sử dụng vào mục đích cá nhân thì mới đuoc xem là vi phạm nhé, còn anh đang thực thi công vụ, tôi quay anh công khai voi muc dich giám sát anh thì sao gọi là vi phạm ?
 
Hạng B2
23/7/14
341
481
63
37
Bác có cái quy định nào nói việc giám sát là bao gồm việc tự do quay phim sử dụng hình ảnh cá nhân không hả, nhưng luật hình sự thì ghi rõ việc lấy, sử dụng hình ảnh cá nhân thì phải xin phép và phải được sự chấp thuận của cá nhân đó .Bác có quyền giám sát nhưng phải đúng luật.
Thì chính vì không có quy định nào nói giám sát bao gồm những gì nên người dân mới được tự do giám sát CSGT bằng bất kỳ hình thức nào kể cả quay phim đấy. Còn cái vụ cá nhân gì gì đó của bạn chỉ đúng với công dân bình thường, không đúng với công nhân viên chức nhà nước đang thi hành nhiệm vụ (trừ trường hợp CSGT đó lột đồng phục tại chổ không làm CSGT nữa thì không được phép ghi hình họ)
Nhưng giả sử nó đúng đi (mình nhấn mạnh chữ giả sử) thì nó cũng xung đột với điều 28 Hiến Pháp (gọi là vi hiến), mà Bộ Tư pháp có quy định rõ ràng nếu các văn bản pháp lý bên dưới mâu thuẩn với văn bản cấp cao hơn nó, thì lấy hiệu lực của văn bản cao hơn (tức hiến pháp) mà thi hành.
 
Hạng D
12/10/12
2.429
92.734
113
Quay film và tống tiền là hai việc khác nhau, không thể cột hai việc lại với nhau theo kiểu suy nghĩ đơn giản của công an được, phải nghĩ theo luật.
 
  • Like
Reactions: ga con
Hạng B2
17/5/15
147
261
63
Công dân (cán bộ công chức nhà nước cũng là công dân) đều có nghĩa vụ và trách nhiệm: Sống, làm việc theo Hiến pháp - pháp luật để cùng nhau xây dựng xã hội Công bằng - Dân chủ - Văn minh.
Nên trong vấn đề này ai cũng có quyền được quay phim giám sát trong môi trường làm việc chung theo chức năng hàng ngày của những người đang làm công việc đã được phân công:
- Khi công nhân viên vào làm việc hàng ngày trong công ty, nhà máy thì doanh nghiệp có quyền quay camera ghi hình để giám sát xem anh làm việc có đúng quy định, nội quy của doanh nghiệp đề ra hay không? Nhưng không được phép gắn camera trong WC vì đây là nơi riêng tư cá nhân, không phải nơi làm việc.
- Khi anh đang làm công việc lái xe trên đường giao thông thì ai cũng có quyền quay phim, chụp ảnh nếu muốn để xem anh có chấp hành đúng luật lệ giao thông không? VD: camera giao thông, camera hành trình, phóng viên, người đi đường... Khi anh không lái xe nghĩa là anh không làm việc thì không ai được phép quay phim, chụp ảnh anh nếu anh chưa cho phép.
- Khi CSGT đang làm công việc kiểm tra giao thông trên đường giao thông thì ai cũng được quyền quay phim, chụp ảnh để xem CSGT có làm đúng pháp luật, đúng quy định chức năng công việc của mình hay không?
Nếu tôi là một công nhân viên, một tài xế, một CSGT làm việc đúng quy định, đúng pháp luật thì những hình ảnh của tôi trên phim, trên hình của người khác đã quay, đã chụp sẽ là hình ảnh tốt đẹp, đáng tự hào của cá nhân tôi trước mọi người.

Chỉ có những hành động xấu, sai trái thì mới tìm cách ngăn cản, dấu diếm vì sợ người khác biết mình xấu, mình sái trái.